1 / 32

NGUYÊN NHÂN MÀY ĐAY CẤP Ở TRẺ EM

ThS. Đ ặng Thái Bình; PGS. TS Nguyễn Thị Diệu Thúy. NGUYÊN NHÂN MÀY ĐAY CẤP Ở TRẺ EM. ĐẶT VẤN ĐỀ. Mày đay là một tình trạng bệnh lý thường gặp trong chuyên khoa Miễn dịch - Dị ứng Bệnh có chiều hướng gia tăng Tỷ lệ mắc bệnh ở Anh 15%, Đức 10%, ở VN 11,68%

hedva
Download Presentation

NGUYÊN NHÂN MÀY ĐAY CẤP Ở TRẺ EM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ThS. Đặng Thái Bình; PGS. TS Nguyễn Thị Diệu Thúy NGUYÊN NHÂN MÀY ĐAY CẤP Ở TRẺ EM

  2. ĐẶT VẤN ĐỀ • Mày đay là một tình trạng bệnh lý thường gặp trong chuyên khoa Miễn dịch - Dị ứng • Bệnh có chiều hướng gia tăng • Tỷ lệ mắc bệnh ở Anh 15%, Đức 10%, ở VN 11,68% • Đặc trưng của bệnh là những mảng hoặc nốt sẩn đỏ trên da và rất ngứa • Căn nguyên gây bệnh rất phức tạp • Bệnh không trầm trọng, thường được điều trị ngoại trú

  3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Nguyên nhân gì hay gây mày đay cấp ởtrẻ em?

  4. TỔNG QUAN

  5. CƠ CHẾ BỆNH SINH Bệnh mày đay có thể xảy ra theo cơ chế dị ứng hoặc không theo cơ chế dị ứng hoặc kết hợp cả hai • Cơ chế dị ứng: • Có sự tham gia của phức hợp KN -KT • Theo Gel và Coombs mày đay thuộc phản ứng dị ứng type 1 • Cơ chế không dị ứng: • Không có sự tham gia của phức hợp KN -KT

  6. CƠ CHẾ DỊ ỨNG Th1, Th2 • DN  cơ thể lần 1 TB trình diện KN  • Dưới tác động IL4 và IL13, Lympho B  Plasmocyte  IgE  IgE gắn TB Mast nhờ tận cùng Fc DN + IgE-Fab  cơ thể lần 2  Vỡ hạt • DN  Chấttrung gian hóa học (Histamine, Serotonin, Prostaglindin, Leucotrien, ...)

  7. CƠ CHẾ KHÔNG DỊ ỨNG • Một số thuốc: Aspirin, Morphin, Polymicin B... • Các kích thích vật lý: nóng, lạnh, áp lực, ánh sáng mặt trời... • Một số yếu tố khác: stress, rượu... có thể làm vỡ hạt TB Mast giải phóng Histamine, Serotonin mà không cần có sự kết hợp KN-KT

  8. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH MÀY ĐAY CẤP Nguyên nhân ngay trong cơ thể hoặc tác nhân từ bên ngoài Một số nguyên nhân thường gặp: • Hóa chất: các loại mỹ phẩm, các chất nhuộm màu, chất bảo quản... • Các loại bụi chứa những con bọ nhà (D.Pteronyssieus và D.Farine) • Thuốc: các loại thuốc và đường đưa thuốc vào cơ thể

  9. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH MÀY ĐAY CẤP (tiếp) • Thức ăn: 2 loại (thức ăn có khả năng giải phóng Histamine và thức ăn làm giàu Histamin) • Lông vũ: các loại lông của gia súc, gia cầm…; lông mèo có khả năng gây mẫn cảm nhiều nhất • Phấn hoa dễ gây dị ứng do có kích thước < 0,05 µm, số lượng lớn, tồn tại lâu • Yếu tố di truyền: 50-60% có liên quan tới yếu tố di truyền • Tự phát là không tìm thấy nguyên nhân chiếm 50%

  10. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH • Ngứa là dấu hiệu đầu tiên, mức độ tùy từng bệnh nhân • Tổn thương cơ bản: - Dát đỏ hay sẩn phù - Màu hồng tươi, hay đỏ - Kích thước nhỏ to, đa hình thái, gờ không đều, ranh giới rõ • Diễn biến nhanh, biến mất hoàn toàn trong vòng 1 đến vài giờ, <24h, kéo dài dưới 6 tuần

  11. X CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN • Tìm hiểu hoàn cảnh, điều kiện xuất hiện mày đay • Khai thác tiền sử dị ứng cá nhân và gia đình • Bạchcầuáitoan, IgEtoànphần • TestIgE đặc hiệutìmdịnguyên

  12. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  13. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU • Bệnh nhi được chẩn đoán mày đay cấp, điều trị nội trú tại Bệnh viện từ tháng 2/2012 -9/2012 • Tiêu chuẩn lựa chọn: • Chẩn đoán xác định mày đay cấp • Điều trị nội trú tại bệnh viện • Bệnh nhân và gia đình đồng ý tham gia nghiên cứu • Tiêu chuẩn loại trừ • Bệnh nhân bị mắc các bệnh mạn tính khác • Ban của bệnh lý cụ thể • Bệnh nhân và gia đình từ chối tham gia nghiên cứu

  14. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang • Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện • Xử lý số liệu: SPSS 11.5

  15. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  16. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi

  17. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN(tiếp) Phân bố bệnh nhân theo giới Phan Quang Đoàn, nữ/nam là 1/1.2; Hoàng Hữu Hảo, nữ/nam là 2/1; Nguyễn Năng An, Custovic A, nam/nữ là 1/1

  18. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN(tiếp) Đặc điểm chung của sẩn mày đay Tương tự kết quả nghiên cứu Doãn Phúc Hải, Trần Lan Anh, Ngô Minh Vinh

  19. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN(tiếp) Tiền sử dị ứng của bản thân bệnh nhi Phan Quang Đoàn, 74,9% có tiền sử dị ứng

  20. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN(tiếp) Tiền sử dị ứng của bệnh nhi

  21. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN(tiếp) Tiền sử dị ứng của bố mẹ bệnh nhi Lê Anh Tuấn, Nguyễn Năng An, 34,4% bệnh nhân có tiền sử gia đình có bệnh DƯ

  22. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN(tiếp) Tiền sử dị ứng của bố mẹ

  23. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN(tiếp) Kết quả một số xét nghiệm cận lâm sàng Kessel và cộng sự 93% bệnh nhân bị mày đay có tăng nồng độ IgE trong huyết thanh

  24. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN(tiếp) Kết quả Test xác định dị nguyên NC của Zang 69,1% dương tính với IgE đặc hiệu

  25. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN(tiếp) Nguyên nhân gây mày đay qua hỏi bệnh Phạm Thị Thu Hà, Phan Quang Đoàn 75% không rõ nguyên nhân

  26. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN(tiếp) Giả thiết nguyên nhân gây mày đay qua hỏi bệnh

  27. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tỷ lệ dương tính với các nhóm dị nguyên qua Test IgE đặc hiệu NC của Zang kháng IgE đặc hiệu với sữa, thịt bò, cừu dao động từ 14 - 24%

  28. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mối liên quan giữa nguyên nhân gây mày đay qua hỏi bệnh với kết quả test xác định dị nguyên

  29. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mối liên quan giữa tiền sử bản thân với kết quả test xác định dị nguyên

  30. KẾT LUẬN • Nguyên nhân gây bệnh mày đay cấp ở trẻ em • Trong nhóm nghi ngờ nguyên nhân gây mày đay, nguyên nhân do thuốc gặp nhiều nhất (47,0%), tiếp đến là thời tiết (23,5%) và thức ăn (20,6%). Nguyên nhân qua hỏi bệnh • 76,2% không rõ nguyên nhân

  31. KẾT LUẬN(tiếp) Nguyên nhân gây mày đay cấp qua kết quả test IgE đặc hiệu • Không có mối liên quan giữa kết quả test với nguyên nhân qua hỏi bệnh • Sữa và các thành phần của sữa có tỉ lệ test (+) cao nhất 42,4%, tiếp theo lông chó mèo 15,2%, mạt nhà 12,1%. Các dị nguyên khác có tỉ lệ test (+) thấp • Mức độ dương tính của các test thường ở mức nhẹ hoặc rất nhẹ

  32. Xin trân trọng cảm ơn!

More Related