1 / 25

Bài giảng Vật Lí 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng

- Khu00fac xu1ea1 u00e1nh su00e1ng lu00e0 hiu1ec7n tu01b0u1ee3ng lu1ec7ch phu01b0u01a1ng (gu00e3y khu00fac) cu1ee7a cu00e1c tia su00e1ng khi truyu1ec1n xiu00ean gu00f3c qua mu1eb7t phu00e2n cu00e1ch giu1eefa hai mu00f4i tru01b0u1eddng trong suu1ed1t khu00e1c nhau<br><br>https://lop11.vn/

EudoraKris
Download Presentation

Bài giảng Vật Lí 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT TRƯƠNG HÁN SIÊU BÀI GIẢNG VẬT LÍ 11 Giáo viên:Phạm Thị Huệ Tổ:Tự nhiên Năm học: 2016- 2017

  2. I. Sự khúc xạ ánh sáng 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

  3. I. Sự khúc xạ ánh sáng 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy khúc) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau

  4. Tia pháp tuyến Góc phản xạ Góc tới Góc khúc xạ Tia tới Tia phản xạ  Mặt phân cách  Tia khúc xạ

  5. 0 10 10 20 20 30 30 40 40 50 50 60 60 1 70 70 80 80 2 90 90 80 80 70 70 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 0 S i N’ N I r R

  6. S S’ N i’ i r 1 Hằng số 2 I R N’ 2. Định luật khúc xạ ánh sáng: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới - Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi

  7. Biểuđồtỉsốgiữasinivàsinr

  8. II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 2. Chiết suất tuyệt đối: - Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. • Gọi: c: tốc độ ánh sáng trong chân không v: tốc độ ánh sáng trong môi trường c = 3.108 m/s - Chiết suất của chân không là: 1 - Chiết suất của không khí là: 1,000293 - Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1

  9. II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Chiết suất tỉ đối: Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới) THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

  10.  i < r  i > r R R - Tia khúc xạ bị lệch gần pháp tuyến hơn tia tới. - Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. - Môi trường (2) chiết quanghơn môi trường (1) - Môi trường (2) chiết quangkém môi trường (1) THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

  11. II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Chiết suất tỉ đối: * Chú ý: Nếu gọi v1 là vận tốc ánh sáng trong môi trường (1) v2 là vận tốc ánh sáng trong môi trường (2) THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

  12. II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 2. Chiết suất tuyệt đối: - Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. • Gọi: c: tốc độ ánh sáng trong chân không v: tốc độ ánh sáng trong môi trường c = 3.108 m/s - Chiết suất của chân không là: 1 - Chiết suất của không khí là: 1,000293 - Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1 THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

  13. II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 2. Chiết suất tuyệt đối: Chiết suất của một số môi trường: THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

  14. II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 2. Chiết suất tuyệt đối: Từ biểu thức liên hệ giữa chiết suất và tốc độ ánh sáng : THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

  15. - Hệ thức liên hệ chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối: Trong đó: n2: chiết suất tuyệt đối của môi trường (2). n1: chiết suất tuyệt đối của môi trường (1). THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

  16. II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 2. Chiết suất tuyệt đối: THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

  17. II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 2.Chiết suất tuyệt đối: - Định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng: THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

  18. BÀI LÀM Theo công thức: THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

  19. BÀI LÀM THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

  20. BÀI LÀM THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

  21. THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

  22. III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG: - Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

  23. III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG: - Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. * Ghi chú: Tính thuận nghịch biểu hiện ở cả 3 hiện tượng: sự truyền thẳng, sự phản xạ và sự khúc xạ. THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

  24. TÓM LẠI 1) - Định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng: 2) THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi

More Related