1 / 56

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Nhớ rừng

Thu1ebf Lu1eef (1907 - 1989), quu00ea u1edf Bu1eafc Ninh, lu00e0 nhu00e0 thu01a1 tiu00eau biu1ec3u nhu1ea5t trong phong tru00e0o Thu01a1 mu1edbi. <br>- Hu1ed3n thu01a1 Thu1ebf Lu1eef du1ed3i du00e0o vu00e0 u0111u1ea7y lu00e3ng mu1ea1n.<br>https://www.zun.vn/

Download Presentation

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Nhớ rừng

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Xemnhữnghìnhảnhsauvànêucảmnhậncủaem. Giảsửem rơivào trườnghợpđóthìemsẽlàmthếnào?

  2. Nhớrừng _ThếLữ_ GV: NguyễnThịLệGiang

  3. I. Tìmhiểuchung

  4. (1) (2) (3) Trảlờilần lượtcáccâuhỏiđểtìmratừkhóa, mỗicâu đượcnghĩtrong 30s Đọclạiphầnchúthíchvềtácgiảvàtácphẩmtrong 2 phút Lưu ý: Từkhóacóthểthayđổi/ thêmdấu Hoạtđộngcánhân

  5. (6) TácgiảcủaThinhânViệt Nam, ngườiđãnhậnxét: “ThếLữnhưmộtviêntướngđiềukhiểnđộiquânViệtngữbằngnhữngmệnhlệnhkhôngthểcưỡngđược” là ai? (5) ThếLữ, VũĐìnhLiên, XuânDiệu, HuyCận, LưuTrọngLư, … thuộcphongtràothơnào? (4) TácphẩmBênđườngthiênlôi(1936) thuộcthểloạinào? Ô chữbímật (7) TêngiảithưởngmàNhànướcđãtraotặngchoThếLữlà … Từkhóa: Tênbútphápchínhđượcsửdụngtrongvănbản “Nhớrừng” là … (3) NgànhnghệthuậtsânkhấumàThếLữlàngườicócôngđầutiêntrongviệcxâydựng (2) ThểthơcủavănbảnNhớrừng (1) TênkhaisinhcủanhàthơThếLữlà … N G U Y Ễ N T H Ứ L Ễ T H Ơ T Á M C H Ữ LÃNG MẠN K Ị C H N Ó I T R U Y Ệ N N G Ắ N T H Ơ M Ớ I H O À I T H A N H H Ồ C H Í M I N H

  6. 1. Tácgiả - ThếLữ (1907 - 1989), quê ở BắcNinh, lànhàthơtiêubiểunhấttrongphongtràoThơmới. - HồnthơThếLữdồidàovàđầylãngmạn. - Tácphẩmchính: Mấyvầnthơ (thơ, 1935), Vàngvàmáu(truyện, 1934), BênđườngThiênlôi(truyện, 1936). - ÔngđượcNhànướctruytặngGiảithưởngHồChí Minh vềvănhọcnghệthuật (năm 2003).

  7. ThếLữvàvợ

  8. ThơMới Làmộtphongtràothơcótínhchấtlãngmạncủatầnglớptríthứctrẻtừnăm 1932 đến 1945. Ngay ở giaiđoạnđầu, thơmớiđãcónhiềuđónggópchovănhọc, nghệthuậtnướcnhà. Anh Thơ (1921-2005) Lưu Trọng Lư (1911-1991) Hàn Mặc Tử (1912-1930) Nguyễn Bính (1918-1966)

  9. 2. Tácphẩm • Xuấtxứ: In trongtập “Mấyvầnthơ” (1935) • Thểloại: Thơ 8 chữ (thơmớihiệnđại) -bàithơđãgópphầnmởđườngchosựthắnglợicủaphongtràoThơmới. Nhớrừng • PTBĐ: Biểucảm • Đại ý: Mượnlờimột con hổtrongvườnbáchthúđểnóilêntâmsựcủangườidânmấtnướclúcbấygiờ. -Năm 1934 “Lời con hổ ở vườnbáchthú”- tríchtập “Mấyvầnthơ”. -Năm 1940 đổithành “Nhớrừng”- tríchtập “Mấyvầnthơtậpmới”.

  10. Bốcục Khổ 1: Tâm trạngcủa con hổtrong cảnh tù giam 1 2 Khổ 2+3: Hồi tưởng quá khứ oanh liệt ngày xưa Khổ 4+ 5: Nỗi niềm thực tại của hổ trong vườnbáchthú 3

  11. II. Đọchiểuvănbản

  12. 1. Hìnhảnh con hổtrongvườnbáchthú (Khổ 1+4)

  13. Khổ 1 Gậmmộtkhốicămhờntrongcũisắt, Ta nằmdài, trôngngàythángdần qua, Khinhlũngườikiangạomạn, ngẩnngơ, Giươngmắtbégiễuoailinhrừngthẳm. Nay sacơ, bịnhụcnhằntùhãm, Đểlàmtròlạmắt, thứđồchơi, Chịungangbầycùngbọngấudởhơi, Vớicặpbáochuồngbênvôtưlự. Gậm trongcũisắt, khốicămhờn nằmdàitrông Khinh bịnhụcnhằntùhãm, Gạchchândướinhữngtừngữchỉhoàncảnhvàtâmtrạngcủa con hổ làmtròlạmắt, thứđồchơi

  14. Bịnhốttrongcũisắt Hoàncảnh Thànhthứđồchơi Nhụcnhằntùhãm

  15. Cămhờn, uấthận Ngaongán Tâmtrạng Cam chịu, bấtlực Bấtbình + Gặmmộtkhốicămhờn → sự căm hờn, uất hận tạo thành khối âm thầm nhưng dữ dội như muốn nghiền nát, nghiền tan. + Ta nằmdàitrông → cách xưng hô đầy kiêu hãnh của vị chúa tể → Sự ngao ngán, nằm buông xuôi bất lực. + Khinhlũngười... → sự khinh thường, bất bình khi sống với những kẻ tầm thường bé nhỏ, dở hơi, vô tư trong môi trường tù túng tầm thường. + Sa cơ...bị..để...chịu → Vìsacơlỡvậnnênphải cam chịucuộcsốngtùhãm, làmnhữngviệctầmthường, vôvị.

  16. Sử dụng từ ngữ, hình ảnh chọn lọc Khổ 1 Giọngthơlinhhoạt, tiếttấuphongphú Tâmtrạngngaongáncămuất, chỉđànhbấtlựcbuôngxuôituynhiênbêntrongvẫnngùnngụtmộtngọnlửacămhờn

  17. Khổ 4 Nay ta ômniềmuấthậnngànthâu, Ghétnhữngcảnhkhôngđờinàothayđổi, Nhữngcảnhsửa sang, tầmthường, giảdối: Hoachăm, cỏxén, lốiphẳng, câytrồng; Dảinướcđengiảsuối, chẳngthôngdòng Len dướináchnhữngmôgòthấpkém; Dămvừngláhiềnlành, khôngbíhiểm, Cũnghọcđòibắtchướcvẻhoang vu Củachốnngànnămcaocả, âm u. khôngđờinàothayđổi, cảnhsửa sang, tầmthường, giảdối: Hoachăm, cỏxén, lốiphẳng, câytrồng; Cảnh vườn bách thú hiện ra trước mắt chúa sơn lâm như thế nào? Dảinướcđengiảsuối, môgòthấpkém; vừngláhiềnlành, khôngbíhiểm,

  18. Cảnh vườnthú Nhân tạo 1 cách đơn điệu, nhàm tẻ Tầm thường, giả dối

  19. Cảnh tù túng đáng chán, đáng khinh, đáng ghét Giọng thơ như kéo dài hơn ở những câu tiếp theo Nhịp thơ ngắn, dồn dập Giọng thơ giễu cợt ở 2 câu đầu Từ ngữ liệt kê

  20. Từtâmtrạngcủa con hổ ở vườnbáchthú, emcóliêntưởng, suynghĩgìđếntìnhhìnhđấtnước, nhândân ta trongthờibấygiờ?

  21. Cảnhvườnbáchthúlàthựctạixãhộiđươngthời • Tháiđộcủahổlàtháiđộcủangườidânđốivớixãhộiđó.

  22. 2. Cảnh con hổtrongchốngiangsơnhùngvĩ

  23. Thảoluậnnhóm Đọcthầmđoạn 2 Hoànthiện PBT số 1 Nhậnxét Giọngđiệu, cáchsửdụngtừngữ, hìnhảnh

  24. a/ Cảnhnúirừnghùngvĩ Cảnh núi rừng hùng vĩ với: “bóng cả, cây già” đầy vẻ thâm nghiêm Âm thanh dữ dội: “tiếng gió gào ngàn”,“giọng nguồn hét núi”,“thét khúc trường ca dữ dội” → Từ ngữ chọn lọc, phong phú và gợi tả  Nổi bật cảnh đại ngàn hùng vĩ, mạnh mẽ, hoang dã, bí ẩn linh thiêng, nơi giang sơn mà hổ đã từng ngự trị.

  25. b/ Hìnhảnh con hổ +Bước chân lên + Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng → so sánh làm nổi bật sự mềm mại của thân hình hổ. + Vờnbóngâmthầm Oai phong; mạnh mẽ; uy nghiêm: dõng dạc đường hoàng; mắtthầnquắc(khiếnmọivậtđềuimhơi)  Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm.

  26. Thảoluận 3’: Có ý kiếnchorằngkhổthơ 3 là một bức tranh tứ bình tuyệt đẹp. Em hãy chỉ ra và trình bày cảm nhận của em về bộ tranh ấy. Ngàymưa Đêmvàngbờsuối Chiều lênh láng máu Bình minh

  27. Nàođâunhữngđêmvàngbênbờsuối Ta say mồiđữnguốngánhtrăng tan? Đâunhữngngàymưachuyển 4 phươngngàn Ta lặngngắmgiang san ta đổimới →Hìnhảnh con hổmangdángdấpcủamộtbậcĐếvương → Cảnhđẹpdiễmlệ con hổ say mồiđứnguốngánhtrăngđầylãngmạntựa 1 thisĩ

  28. Đâunhữngchiềulênhlángmáusaurừng Ta đợichếtmảnhmặttrời gay gắt Để ta chiếmlấyriêngphầnbímật? Đâunhữngbìnhminhcâyxanhnắnggội Tiếngchim ca giấcngủ ta từngbừng? →Cảnhchanhòaánhsángrộnrãtiếngchim ca hátchogiấcngủcủachúaSơnLâm →Cảnhthậtdựdội, hổtrởthànhmột con mãnhthúsănmồiđầyquyềnuy

  29. Bộtranhtứbình Câuhỏitutừkếthợpđiệpngữ“nàođâu? đâu?” → Diễntảthấmthíanỗinhớtiếc da diết, đauđớn, của con hổđốivớinhữngquákhứhuyhoàngcủanó. Điệptừ “ta”Khípháchngangtàng, tưthếkiêuhùng, ý thứcđượcuyquyềncủavịchúatể SL; tạonhạcđiệurắnrỏi, hùngtráng. Vàgiấcmơhuyhoàngđãkhéptrongtiếng than u uất:“ - Than ôi! Thờioanhliệt nay cònđâu?”  Bộtranhtứbìnhđẹplộnglẫy, cảnhnàocũngcónúirừnghùngvĩtránglệ Nổibậthìnhảnhchúasơnlâmvớitưthếlẫmliệt, uynghi, kiêuhùng

  30. 3. Khátvọngtự do mãnhliệt (Khổ 5)

  31. Nhận xét về cách sử dụng câu trong khổ cuối của tácgiảvànêutácdụng Hỡioailinh, cảnhnước non hùngvĩ ! Lànơigiốnghùmthiêng ta ngựtrị, Nơithênh thang ta vùngvẫyngàyxưa, Nơi ta khôngcònđượcthấy bao giờ ! Cóbiếtchăngtrongnhữngngàyngaongán, Ta đươngtheogiấcmộngngàn to lớn Đểhồn ta phảngphấtđượcgầnngươi, - Hỡicảnhrừngghêgớmcủa ta ơi !

  32. Câucảmthánliêntiếp, lờigọithiếttha→ Khátvọngtự do mãnhliệtnhưngbấtlực.

  33. Khao kháttự do mãnhliệt Tâmtrạngchungcủangườidân VN mấtnướckhiđó Tâmsựcủahổ Bấthòavớithựctại

  34. III. Tổngkết

  35. Mượnlời con hổbị nhốt ở vườnbáchthúđể diễntảsâunỗichánghétthựctạitầmthường, tùtúngvàniềmkhát khao tự do mãnhliệt.Bàithơđãkhơigợilòngyêunướcthầmkíncủa ngườidânmấtnước thủaấy. Nghệthuật A - Cảmhứnglãngmạn, hìnhảnhthơgiàuchấttạohình B - Ngônngữnhạcđiệuphongphú, giàusứcbiểucảm. Nội dung - Biểutượngthíchhợpđẹpđẽthểhiệnchủđềbàithơ.

  36. VàonhàngụcQuảngĐôngcảmtác – Phan BộiChâu Đậpđá ở CônLôn– Phan Châu Trinh

  37. Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào? A. Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945. B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. D. Trước năm 1930.

  38. Nội dung bài thơ Nhớ rừng là: A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt. B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường giả dối. C. Lòng yêu nước sâu sắc và kín đáo. D. Cả ba nội dung trên.

  39. Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu thế nào? A. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, hùng tráng. B. Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương. C. Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm. D. Thể thơ tứ tuyệt , giọng thơ sầu thảm, thống thiết.

  40. ĐiềunàosauđâykhôngđúngkhinhậnxétvềThếLữvàthơcủaông?ĐiềunàosauđâykhôngđúngkhinhậnxétvềThếLữvàthơcủaông? • A. ThếLữlàmộttrongnhữngnhàthơtiêubiểutrongphongtràoThơMới (1932-1945) • B. ThơcủaThếLữlàgạchnốigiữathơcổđiểnvàthơhiệnđạiViệt Nam. • C. ThếLữgópphầnquantrọngtrongviệcđổimớithơ ca vàđemlạichiếnthắngchodòngThơMới. D. ThếLữlàmộttrongnhữngngườicócôngđầutrongviệcxâydựngngànhkịchnói ở nước ta.

  41. Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích gì? A. Để gây ấn tượng, tạo sự hấp dẫn cho người đọc. B. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm. C. Nhằm thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn cảnh của con hổ. D. Nhằm chế giễu, thương hại cho con vật nổi tiếng hung tợn.

  42. Hìnhảnh con hổbịgiamcầmtrongvườnbáchthú (Nhớrừng, ThếLữ) thựcchấtlàhìnhảnhcủa ai? A. Ngườinôngdântrướccáchmạngthángtám, 1945. B. Hìnhảnhngườichiếnsĩcáchmạng. C. Hìnhảnhngườithanhniênyêunướctrướccáchmạngtháng 8/ 1945 D. Hìnhảnhngườisĩphuyêunước.

  43. Tâm trạng nào được diễn tả khi con hổ nhớ về những ngày còn tự do ở chốn núi rừng? A. Buồn rầu, chán nản khi nhớ về những ngày tự do. B. Cô đơn, lạnh lẽo. C. Căm thù những kẻ đã biến cuộc sống tự do, tự tại của nó hành cuộc sống ngục tù mua vui cho mọi người. D. Tiếc nuối những ngày tháng oanh liệt, vẫy vùng, sống tự do nơi núi rừng hùng vĩ.

More Related