550 likes | 902 Views
Ch ươn g 7: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. Kết cấu chương. I. Một số vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp Các hình thức tổ chức doanh nghiệp Khái niệm tài chính doanh nghiệp Các quyết định tài chính của doanh nghiệp II. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán
E N D
Kết cấu chương • I. Một số vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp • Các hình thức tổ chức doanh nghiệp • Khái niệm tài chính doanh nghiệp • Các quyết định tài chính của doanh nghiệp • II. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp • Bảng cân đối kế toán • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • III. Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp • Các tiêu chí để phân tích chỉ số tài chính doanh nghiệp • Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh toán • Nhóm chỉ số phản ánh khả năng hoạt động • Nhóm chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi
I. Một số vấn đề chung về TCDN • Các hình thức tổ chức doanh nghiệp • Khái niệm TCDN • Các quyết định tài chính của doanh nghiệp
1. Các hình thức tổ chức doanh nghiệp • Doanh nghiệp tư nhân • Công ty hợp danh • Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) • Công ty cổ phần
a. Doanh nghiệp tư nhân • Do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình • Trách nhiệm vô hạn • Lợi nhuận của DN phải chịu thuế TNCN, không phải chịu thuế TNDN
b. Công ty hợp danh • - Có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty và hoạt động kinh doanh dưới một tên chung • Gồm: Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn và thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn
c. Công ty TNHH • - Thuộc sở hữu của hai hay nhiều người (góp vốn để thành lập doanh nghiệp) • Các thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn trong số vốn góp • Phân biệt công ty TNHH 1 thành viên với công ty TNHH 2 thành viên trở lên
d. Công ty cổ phần • Được thành lập trên cơ sở vốn góp cổ phần của các cổ đông • Có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản trị • Chịu trách nhiệm hữu hạn ở số vốn góp
2. Khái niệm TCDN • TCDN là hệ thống các quan hệ tài chính giữa DN với các chủ thể trong nền kinh tế trong phạm vi hoạt động của DN • Các quan hệ TCDN chủ yếu: • + Quan hệ giữa DN với Nhà nước • + Quan hệ giữa DN với thị trường tài chính • + Quan hệ giữa DN với các thị trường khác • + Quan hệ trong nội bộ DN
3. Các quyết định tài chính của doanh nghiệp • Dựtoánvốn(Capital Budgeting) • Quyếtđịnhvề cơcấuvốntốiưu (Capital Structure) • Quyếtđịnhquảntrịvốn lưu động (Working capital management)
III. Báo cáo tài chính của DN • Bảng cân đối kế toán • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
1. Bảng cân đối kế toán • Khái niệm: • BCĐKT là một báo cáo tài chính phản ánh tình hình tài sản của DN và nguồn vốn tài trợ cho DN đó tại một thời điểm cụ thể, thường là cuối một quý hoặc một năm tài chính • Phân biệt: • Tài sản, Vốn, Nguồn vốn
A. Tài sản của DN • Tài sản lưu động (tài sản ngắn hạn) • Tài sản cố định (tài sản dài hạn)
a. Tài sản lưu động • * Là những tài sản có thời gian sử dụng ít hơn 1 năm (các tài sản được chuyển thành tiền trong thời hạn 1 năm) • * Phân loại: • Tiền • Đầu tư tài chính ngắn hạn • Các khoản phải thu • Hàng tồn kho • Tài sản lưu động khác
Tiền • Tiền mặt • Tiền gửi ngân hàng • Tiền đang chuyển Tài chính tiền tệ- Chương 1
Đầu tư tài chính ngắn hạn • Đầu tưchứngkhoán • Gópvốnđểhìnhthànhliêndoanh, liênkết • Cho vay • Kinhdoanh, muabánngoạitệ • -> Dựphònggiảmgiáđầu tưtàichính Tài chính tiền tệ- Chương 1
Các khoản phải thu • Phảithucủakháchhàng • Trảtrướcchongườibán • Phảithunộibộ • Cáckhoảnphảithukhác • -> Dựphòngphảithukhóđòi Tài chính tiền tệ- Chương 1
Hàng tồn kho • Tàisản lưu độngtronggiaiđoạnchờtiếnhànhsảnxuất • Nguyênvậtliệuvàbánthànhphẩmđangtrongquátrìnhsảnxuất • Thànhphẩmđangchờtiêuthụ • Cácloạihàngtồnkhokhác • -> Dựphònggiảmgiáhàngtồnkho Tài chính tiền tệ- Chương 1
b. Tài sản cố định • * Là tài sản tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của tài sản được luân chuyển dần vào giá trị sản phẩm của mỗi chu kỳ kinh doanh • * Điều kiện của TSCĐ • * Phân loại TSCĐ: • TSCĐ do DN sở hữu: • + TSCĐ hữu hình • + TSCĐ vô hình • - TSCĐ do DN thuê ngoài: TSCĐ thuê tài chính
b. Tài sản cố định • Khấu hao TSCĐ (Depreciation) • Khấu hao theo đường thẳng: phương pháp khấu hao phổ biến • Số khấu hao: MKH = NG / T • Tỷ lệ khấu hao: TKH = 1 / T • VD: Tính MKH và TKH của TSCĐ trị giá 20 triệu, thời hạn sử dụng 5 năm
Khấu hao TSCĐ • Khấuhaogiatốc/ khấuhaonhanh: • (Accelerated Depreciation) • + Mứckhấuhaogiảmdầntheothờigian • +Ápdụngvớinhữngngànhcôngnghiệpcómứcđộhaomònvôhìnhcủasảnphẩmnhanh Tài chính tiền tệ- Chương 1
B. Nguồn vốn của doanh nghiệp • Nợ phải trả • Nguồn vốn chủ sở hữu
a. Nợ phải trả • Nợ ngắn hạn • Nợ dài hạn
Nợ ngắn hạn • Là khoản nợ DN phải trả trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh • Phân loại: • +Vay ngắn hạn • + Nợ dài hạn đến hạn trả • + Các khoản phải trả ngắn hạn khác: phải trả người bán, người mua trả tiền trước...
Nợ dài hạn • Là những khoản nợ có thời gian đáo hạn trên 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh • Phân loại: • + Vay dài hạn • + Các khoản nợ dài hạn khác
b. Nguồn vốn chủ sở hữu • Nguồn hình thành: là nguồn vốn do DN tự có hoặc DN có được mà không có trách nhiệm phải trả lại vốn đó cho người góp vốn • Phân loại: • Vốn đầu tư của chủ sở hữu • Lợi nhuận giữ lại không chia • Các quỹ
C. Cân đối Tài sản - Nguồn vốn của DN • Cân đối vốn hoạt động • Vốn lưu động ròng(NWC) = TS ngắn hạn - Nợ ngắn hạn > 0 • Cân đối vốn đầu tư • Nguyên tắc bút toán kép
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • Các loại thu nhập của DN • Các loại chi phí của DN • Tính toán lợi nhuận của DN • Phân phối lợi nhuận của DN
a. Các loại thu nhập của DN • * Thu nhập từ sản xuất kinh doanh: Doanh thu • Doanh thu thuần = Doanh thu – Các khoản giảm trừ • * Thu nhập từ đầu tư tài chính • * Thu nhập bất thường
b. Các loại chi phí của DN • Là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất và lao động mà DN đã bỏ ra để có được thu nhập • Chi phí sản xuất kinh doanh: • Chi phí sản xuất (giá vốn hàng bán) • Chi phí bán hàng • Chi phí quản lý • Chi phí đầu tư tài chính • Chi phí hoạt động bất thường
c. Tính toán lợi nhuận của DN • * Lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh • Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán • Lợi nhuận từ sxkd= Lợi nhuận gộp – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý • * Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chính • * Lợi nhuận bất thường
c. Tính toán lợi nhuận của DN • * EBITDA = Lợi nhuận từ sxkd + Lợi nhuận từ đầu tư tài chính + Lợi nhuận bất thường • * EBIT = EBITDA - Khấu hao • * EBT = EBIT – Lãi vay • * Lợi nhuận sau thuế (Lợi nhuận ròng) = EBT - Thuế TNDN = EBT (1- Thuế suất)
Hoá đơn bán hàng Doanh thu - Các khoản giảm trừ Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp - Chi phí HC và bán hàng Lợi nhuận từ SXKD EBITDA Lợi nhuận từ ĐTTC Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận bất thường
d. Phân phối lợi nhuận của DN • Trích lập quỹ dự phòng tài chính • Bù đắp các khoản chi phí không hợp lý • Trích lập các quỹ khác • Trả cổ tức và lãi liên doanh
Lợi nhuận sau thuế - Trích lập quỹ dự phòng - Bù đắp chi phí không hợp lý hợp lệ -Trích lập quỹ khác -Chi trả lãi và cổ tức
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Báo cáo tất cả các dòng tiền ra vào doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định • Lợi nhuận của doanh nghiệp và dòng tiền thực vào doanh nghiệp không giống nhau: • Chi phí không tiền mặt (noncash items) • Nguyên tắc doanh thu thực hiện (realization principle) • Nguyên tắc phù hợp chi phí với doanh thu (matching principle)
IV. Phân tích báo cáo tài chính của DN • Các tiêu chí để phân tích chỉ số tài chính doanh nghiệp • Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh toán • Nhóm chỉ số phản ánh khả năng hoạt động • Nhóm chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi
1. Các tiêu chí để phân tích chỉ số tài chính doanh nghiệp • So sánh giữa chỉ số và chỉ tiêu đặt ra • So sánh giữa chỉ số của DN trong các kỳ khác nhau • So sánh giữa chỉ số của DN với các DN khác cùng ngành trong kỳ • So sánh giữa chỉ số của DN và chỉ số bình quân
2. Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh toán • Chỉ số thanh toán hiện thời: • = Tài sản lưu động / Nợ phải trả ngắn hạn • - Chỉ số thanh toán nhanh: • = (Tiền + Đầu tư ngắn hạn) / Nợ phải trả ngắn hạn
3. Nhóm chỉ số phản ánh khả năng hoạt động • Chỉ số vòng quay hàng tồn kho: • = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân kỳ • Chỉ số vòng quay tổng tài sản: • = Doanh thu thuần / Tổng tài sản bình quân kỳ • Kỳ thu tiền bình quân: • = Các khoản phải thu / Doanh thu bình quân ngày
4. Nhóm chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi • - Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) • = Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản bình quân kỳ • Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) • = Lợi nhuận ròng / Vốn CSH • Phân tích DuPont
Ví dụ • Xác định vòng quay vốn của một doanh nghiệp biết ROA = 8%, tỷ suất lợi nhuận ròng = 5%, tổng tài sản = 8 tỷ VNĐ Tài chính tiền tệ- Chương 1
Câu 1 • Trong các loại hình doanh nghiệp sau đây, loại hình doanh nghiệp nào được phép phát hành chứng khoán vốn: • a. Công ty TNHH 1 thành viên • b. Công ty TNHH từ 2 thành viên trở lên • c. Công ty hợp danh • d. Công ty cổ phần Tài chính tiền tệ- Chương 1
Câu 2 • Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp sẽ tăng khi: • a. Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu thanh toán sau • b. Doanh nghiệp vay ngắn hạn từ ngân hàng • c. Cả a và b Tài chính tiền tệ- Chương 1
Câu 3 • Khi vốn lưu động thường xuyên ròng (net working capital) của doanh nghiệp là số âm, điều đó có nghĩa: • a. Doanh nghiệp đã dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho các tài sản ngắn hạn • b. Doanh nghiệp đã dùng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho các tài sản dài hạn. • c. Giảm nhẹ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Tài chính tiền tệ- Chương 1
Câu 4 • Khi doanh nghiệp vay ngân hàng để mua máy móc thiết bị, bảng cân đối kế toán sẽ thay đổi như thế nào? • a.Tài sản tăng, nguồn vốn giảm • b. Tài sản giảm, nguồn vốn giảm • c. Tài sản tăng, nguồn vốn tăng • d. Tài sản giảm, nguồn vốn tăng Tài chính tiền tệ- Chương 1
Câu 5 • Điểm bất lợi chủ yếu đối với doanh nghiệp khi sử dụng thuê tài chính là • a. Phải tập trung một lượng vốn lớn trong khi doanh nghiệp đang gặp khó khăn về tài chính • b. Phải chịu chi phí cao hơn so với đi vay thông thường • c. Việc mở rộng sản xuất kinh doanh bị hạn chế Tài chính tiền tệ- Chương 1
Câu 6 • Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thái: • a. Nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, kinh doanh. • b. Tài sản hữu hình • c. Tài sản vô hình • d. Biểu hiện bằng tiền của các tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng Tài chính tiền tệ- Chương 1