250 likes | 511 Views
Sách Na-hum. Tiểu tiên tri. Sách na-hum. Sequels. Sequels. Na-hum: Tiếp tục sách Giô-na. Nội dung. 1. Tựa sách. 2. Niên đại. 3. Tác quyền. 4. Người nhận. contents. nahum. 5. Bối cảnh lịch sử. 6. Vần đề rắc rối. 7. Cấu trúc văn chương. 8. Thần học. Title & Date. Tên sách
E N D
Sách Na-hum Tiểu tiên tri Sách na-hum
Sequels Sequels
Nội dung 1. Tựa sách 2. Niên đại 3. Tác quyền 4. Người nhận contents nahum 5. Bối cảnh lịch sử 6. Vần đề rắc rối 7. Cấu trúc văn chương 8. Thần học
Title & Date • Tên sách • Na-hum có nghĩa là “sự an ủi" hoặc “người an ủi" • Điều này biểu tượng hóa sứ điệp của ông để an ủi dân Giu-đa bíap bức và người bịđau buồn. 621 • Niên đại • Muộn nhất: sự hủy diệt Ni-ni-ve (612 TC) • Sớm nhất: sự lưu đày của No (No-amon hoặc Thebes, thủ đô của Upper Egypt) trong Na-hum 3:8 năm 663 TC
342 Vị trí các tiên tri Niên đại chính 931 Áp-đia Placing the Prophets 722 Giô-na A-mốt Ô-sê Ê-sai Na-hum Mi-chê 586
100 năm sau… A-SY-RI Tiếc-la Phi-lê-se A-sy-ri mạnh Giô-na 760 Na-hum 660 Ni-ni-ve sụp đổ 612 Israel sụp đổ 722 1100 900 850 800 750 700 650 600 Sự suy sụp của Ni-ni-ve
Dòng thời gian của Na-hum 560 612 Nahum 660 650 640 630 620 610 600 590 580 570 560 550 540 530 520 Ashuretililani Sinsharishkun Ashuruballit ii vua Assyria Ashurbanipal 663 BC Ni-ni-ve sụp đổ Fall of Thebes 609 605 539 Thế lực thế giới A-sy-ri tân-Ba-by-lôn Ba-tư giêhôgiakim Sê-dê-kia Giu-đa Vua giu-đa Sự lưu đày của giu-đa qua Babylôn (586) Trơ về Ma-na-se Giô-ách A-môn Giô-a-cha giehôgiakin Ha-ba-cúc
626 Tương phản giữa Giô-na & Na-hum
626 Tương phản giữa Giô-na & Na-hum
342 Vị trí các tiên tri Niên đại chính 931 Áp-đia 722 Giô-na A-mốt Ô-sê Ê-sai Na-hum Mi-chê 586
Trận Cạt-kê-mít (609 TC) Babylonians Assyrians Megiddo: Josiah dies Đế quốc Ba-by-lôn Egyptians Arabia
Tác quyền 622 • Không biết gì về Na-hum ngoại trừ ông là người En-cốt (1:1). • Không có chứng cứ giá trị cho biết tác giả là một người khác. • Bốn gợi ý chính về vị trí của En-cốt được nêu ra: • Làng Elkush, hoặc Alkosh hiện nay, không xa tả ngạn sông Ty-rơ, hai ngày đường về phía bắc của Ni-ni-ve cổ • Một làng nhỏ ở Ga-li-lê, tại nơi được nhiều người xác định, tên hiện nay là El-Kauze, gần Ramieh • Ca-bê-na-um, tên này nghĩa là “làng của Na-hum” • Elkosh là lãnh thổ phía nam của Giu-đa
Người nhận 622 Sứ điệp liên quan đến Ni-ni-ve, nhưng không ghi lại việc sách đụng đến đế quốc này. Sách ghi rằng Giu-đa cần biết thế nào Đức Chúa Trời sẽ đoán phạt nước này vì đã áp bức họ. • Bối cảnh lịch sử • Đương thời: Giê-rê-mi, Ha-ba-cúc, và Sô-phô-ni • Israel bị đoán phạt bởi A-sy-ri gần một thế kỷ trước đó (722 TC) • Bây giờ mục đích của Đức Chúa Trời là thăm viếng ngọn roi thịnh nộ của Ngài trước kia. • Bất chấp việc ăn năn bởi Giô-na, Ni-ni-ve đã sẵn sàng cho sự đoán phạt vì sự hung ác, nhẫn tâm trong chiến tranh và tham lam. • Thế lực cai trị phía tây Á trong ba thế kỷ bây giờ bị tan vỡ bởi thế lực kết hợp giữa Ba-by-lôn và Mê-đi.
Vấn đề: Tính thống nhất 622 • Chỉ có một vấn đề liên quan đến sách là tính thống nhất của sách. • Tính thống nhất và nguyên vẹn của sách Na-hum không bị bác bỏ cho đến thế kỷ 19. • Dựa vào điều được cho là khám phá của Gunkel về một phần còn lại của một bài thơ chữ đầu trong chương 1, nhiều người bác bỏ nguyên tác của Na-hum trong 1:2-2:2 (2:3 trong Heb), ngoại trừ 2:1, đây được xem là khởi đầu lời tiên tri của Na-hum.
625 Lời tiên tri của Na-hum ứng nghiệm trong sự hủy diệt A-sy-ri Lời tiên tri của Na-hum Sự ứng nghiệm lịch sử 1:8 Ni-ni-ve sẽ bị hủy diệt bằng nước lụt (2:6, 8) Ni-ni-ve bị suy yếu bởi một trận lụt kéo dài không bình thường của sông Ty-rơ. Điều này cuốn đi phần lớn những đồn lũy quanh thành phố cho phép kẻ thù có chỗ chiếm lấy thành. 1:9,14 Sự hủy diệt Ni-ni-ve sẽ là cuối cùng Điều này ứng nghiệm trong việc A-sy-ri hoàn toàn bị tiêu diệt & không thể áp bức Israel lần nữa. 1:10 Trong những giờ cuối cùng Ni-ni-ve sẽ bị say (3:11) Sau khi quân A-sy-ri đẩy lùi sự tấn công của kẻ thù, họ ăn uống nhậu nhẹt, và kết quả là cuộc tấn công bất ngờ của người Mê-đi và thành bị chiếm. 1:11,12 “Ấy là từ ngươi mà ra một kẻ mưu sự dữ nghịch cùng Đức Giê-hô-va, và toan sự gian ác.…” San-chê-ríp kiêu ngạo đe dọa Giu-đa và GRSL năm 701 TC (cf. 2 Vua 18-19). 1:13 “Nhưng bấy giờ ta sẽ bẻ gãy ách nó khỏi ngươi, và bứt dứt dây ngươi.” Giu-đa chấm dứt phục vụ A-sy-ri khi Ni-ni-ve thất bại (2 Vua 18:14; 2 Sử. 33:11). Hobart E. Freeman, An Introduction to the Old Testament Prophets (Chicago: Moody Press, 1977).
Book Chart 621 Sự hủy diệt của Ni-ni-ve Đôi chút Chi tiếtBiện hộ Na-hum 1 Na-hum 2 Na-hum 3 Mức độ sự hủy diệt Mô tả sự hủy diệt Xứng đáng bị hủy diệt Phán quyết báo thù Khải tượng của sự báo thù Biện hộ cho sự báo thù ĐCT sẽ làm gì ĐCT làm như thế nào Vì sao Ngài làm Cơn giận của ĐCT Hành động của ĐCT Lời buộc tội của ĐCT ĐCT tiên báo Sức mạnh ĐCT Sự công bình ĐCT cho Giu-đa cho Giu-đa cho Giu-đa Tựa Thuộc mưu đồ Sự hủy diệt chiến tranh ss. Hủy diệt Đoán phạt Say sưa Cháy 1:1 tính chống là sự giải vinh hiển và vì khi trong của ĐCT ĐCT cứu Giu-đa của Giu-đa cướp phá tàn bạo bị tiêu diệt lửa 1:2-8 1:9-11 1:12-15 2:1-2 2:3-13 3:1-7 3:8-11 3:12-19 Trong Giu-đa chống lại Ni-ni-ve thủ đô A-sy-ri c. 660 TC
Cấu trúc chéo của Na-hum a Yahweh, là thế lực thiên nhiên kinh khủng, trả thù kẻ thù của Ngài (1:2-10) b Yahweh sẽ hủy diệt Ni-ni-ve nhưng phục hồi Giu-đa (1:11-15) c Lời mô tả sống động việc tấn công Ni-ni-ve (2:1-10) d Tâm điểm: Ai ca về Ni-ni-ve sụp đổ (2:11-13) c’ Lời mô tả sống động về việc cướp phá Ni-ni-ve (3:1-7) b’ Ni-ni-ve sẽ bị hủy diệt: nó có thể bị tấn công, như Thê bết (3:8-13) a’ Ni-ni-ve, giống như năng lực tự nhiên, sẽ bị hủy diệt (3:14-19) Adapted from David A. Dorsey, The Literary Structure of the Old Testament: A Commentary on Genesis – Malachi (Grand Rapids: Baker Books, 1999) Dorsey reveals that the placement of the eulogy over the “lion’s den” in the book’s highlighted central position reinforces the sense of certainty of Nineveh’s fall.
Thần học của Na-hum Đức Chúa Trời là vua tể trị Na-hum mô tả Đức Chúa Trời là Đấng tể trị của vũ trụ, Đấng điều khiển thiên nhiên và các nước, đoán phạt họ và dùng họ như một phương tiện đoán phạt theo ý muốn của Ngài. Ngay cả Ni-ni-ve hùng mạnh, quốc gia hùng cường nhất trên đất thời Na-hum, không thể đứng nổi trước sự đoán phạt của Chúa. Chúa cũng tiêu diệt thần tượng của Ni-ni-ve (1:14), bày tỏ sự tể trị của Ngài trên các thần của A-sy-ri. Đức Chúa Trời là Chiến sĩ Với Na-hum Chúa là, đầu tiên và trên hết, Chiến sĩ thiên thượng đệ nhất. Sách bắt đầu với lời mô tả kinh khủng một chiến sĩ báo thù giận dữ, đấng đến từ cơn bão và sấm chớp của thiên nhiên với tiếng kêu chiến trận của Ngài (1:2-6). Trong sự hiển lộ mở đầu này, Na-hum sử dụng nhiều mô-típ được các vua A-sy-ri sử dụng để mô tả sự anh dũng và kỳ tích của họ trong chiến tranh. Làm thế ông muốn nói rằng Chúa, không phải vua A-sy-ri, là chiến sĩ hùng mạnh nhất. Hai lần trong sách (2:13; 3:5) Chúa, trong vai trò “Chúa Toàn Năng,” hoặc “Chúa đạo quân,” được công bố là đánh bại A-sy-ri.
Thần học & Áp dụng Đức Chúa Trời là Quan án Sự đoán phạt A-sy-ri là xứng đáng. Họ bóc lột và đối xử hung ác với các nước khác (cf. 3:1, 4), bao gồm cả dân Đức Chúa Trời (1:15). Mặc dầu Chúa dùng A-sy-ri như một phương tiện để hình phạt Giu-đa (1:12-13), họ đã xem sự thành công của mình trong một cái nhìn khác, kiêu ngạo nhận rằng đó là năng lực riêng của họ (cf. Ês. 10:5-19; 36:4-21). Bày tỏ sự kiêu căng này là một âm mưu chống lại quyền tể trị của Ngài (1:9, 11), Chúa tuyên bố Ngài sẽ hủy diệt A-sy-ri nổi loạn, trả thù kẻ ức hiếp dân giao ước của Ngài. Đức Chúa Trời là Đấng bảo vệ Israel Sự đoán phát của Đức Chúa Trời trên Ni-ni-ve là sự bộc lộ lòng tận tâm nhiệt thành của Ngài cho dân giao ước (cf. 1:2). Mặc dù Đức Chúa Trời dùng A-sy-ri để đánh Giu-đa, qua Na-hum Ngài tuyên bố rằng sự áp bức của A-sy-ri sẽ chấm dứt (1:13, 15). Trong việc giải cứu Giu-đa khỏi ách của A-sy-ri, Một lần nữa Ngài bày tỏ sự nhân từ của Ngài cho dân Ngài và chứng minh rằng Ngài lưu ý đến những người trung thành với Ngài và tin cậy sự bảo vệ của Ngài (1:7). Áp dụng Đừng nhầm lẫn sự kiên nhẫn của Đức Chúa Trời là sự bất lực của Ngài ––Huang Sabin
Mi-chê & Ê-sai Hoàn toàn tương tự Đấng Mết-si-a chiếm ưu thế Viết từ Giê-ru-sa-lem Viết cho cả Israel và Giu-đa Chịu ảnh hưởng của Ê-xê-chia Nhấn mạnh vào vương quốc Cùng thời