290 likes | 461 Views
HỘI KH KT LẠNH VÀ ĐHKK ViỆT NAM ViỆN KH VÀ CN NHIỆT-LẠNH. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG VÀ HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TÔI THIỂU CỦA ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ LÀM MÁT TRỰC TIẾP- GIẢI NHIỆT GIÓ NĂNG SUẤT LẠNH NHỎ. Nguyễn Việt Dũng. HÀ NỘI, 04-2012. Nội dung.
E N D
HỘI KH KT LẠNH VÀ ĐHKK ViỆT NAM ViỆN KH VÀ CN NHIỆT-LẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG VÀ HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TÔI THIỂU CỦA ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ LÀM MÁT TRỰC TIẾP- GIẢI NHIỆT GIÓ NĂNG SUẤT LẠNH NHỎ Nguyễn Việt Dũng HÀ NỘI, 04-2012
Nội dung • Thị trường ĐHKK gia dụng • Tổng quan về các chỉ số đánh giá hiệu quả năng lượng của ĐHKK gia dụng • TC TCVN 6576 /ISO 5151:2010 (EER) • Hiệu suất năng lượng tối thiểu theo EER • TC TCVN 7830/7831 /ISO 16358-1,2,3:2012. • Hiệu suất năng lượng tối thiểu theo CSPF • Kết luận
THỊ TRƯỜNG ĐHKK VÀ THỊ PHẦN ĐH GIA DỤNG Thị trường máy ĐHKK và thị phần ĐH gia dụng của Việt Nam • Thị trường ĐHKK có mức tăng trưởng rất cao 30% trong giai đoạn 20072010 và dự đoán tốc độ này > 10-15% cho giai đoạn 20112012; • Tổng lượng ĐHKK tiêu thụ trong năm 2010 khoảng 800.0001000.000 chiếc. Trong đó thị phần của điều hòa gia dụng chiếm từ 7585%. Bán chạy nhất là ĐHKK hai cục có dải công suất từ 900018000 BTUh, chiếm 35 40%; • Tiêu thụ điện dành cho ĐHKK trong các tòa nhà và hộ gia đình chiếm 3060% tổng tiêu thụ điện của tòa nhà trong mùa hè và chiếm 1-5% tổng lượng điện tiêu thụ. • Cần phải có phương pháp đánh giá đặc tính tiêu thụ năng lượng của ĐH gia dụng, dán nhãn phục vụ cho giải pháp TKNL.
CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG CỦA ĐHKK GIA DỤNG( Qo <14 kW/48000 BTU/h) • Hệ số năng lượng hiệu quả EER-Energy Efficiency Ratio: tỉ số giữa năng suất lạnh tổng định mức và tổng công suất điện tiêu thụ tại điều kiện thử nghiệm chuẩn. Đơn vị SI-w/w. Tiêu chuẩn thử nghiệm TCVN 6576-ISO5151:2010 • Hê số lạnh hiệu quả toàn mùa EER/CSPF: Tỉ số giữa tổng lượng nhiệt mà ĐHKK lấy đi từ không gian điều hòa và tổng lượng điện tiêu thụ trong toàn bộ thời gian ĐHKK vận hành ở chế độ làm mát. Đơn vị SI -kWh/kWh. Ở Mỹ và Canada hệ số này gọi là SEER- Seasonal Energy Efficiency Ratio. Tiêu chuẩn thử nghiệm ANSI/AHRI 210/240-2008. Ở Nhật, Hàn hệ số này gọi là Cooling Seasonal Performance Factor-CSPF tiêu chuẩn thử nghiệm JBS-B 8616:2006,KS C9306:2007. • Tiêu chuẩn ISO 16358-1:2012 xác định hệ số CSPF theo phương pháp của Nhật (JBS-B 8616:2006)-TCVN 7830-7831:2012
THIẾT BỊ CÂN BẰNG ÁP SUẤT GIÀN LẠNH ĐIỀU CHỈNH ToC PHÍA NGOÀI THANH ĐỐT THANH ĐỐT GIA NHIỆT BỔ XUNG BỘ TẠO ẨM NGĂN THỬ NGHIỆM PHÍA NGOÀI (GIÀN NÓNG) NGĂN THỬ NGHIỆM PHÍA TRONG(GIÀN LẠNH) ĐH THỬ NGHIỆM QUẠT TUẦN HOÀN QUẠT TUẦN HOÀN BỘ HÒA TRỘN KHÔNG KHÍ BỘ HÒA TRỘN KHÔNG KHÍ THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG CỦA ĐIỀU HÒA không ống gió theo EER -ISO 5151:2010 (TCVN 6756) • Hệ thống buồng kiểm chuẩn: gồm 2 buồng được cách nhiệt và cách ẩm. Nhiệt độ và độ ẩm tương đối của 2 buồng này được tạo ra và điều khiển bởi, ĐH, thanh đốt, bộ tạo và điều khiển độ ẩm; • Giàn nóng, giàn lạnh của ĐH được đặt trong các buồng này. Điện tiêu thụ, năng suất lạnh được đo và xác định ở chế độ tải định mức và một số chế độ không toàn tải trong các điều kiện chuẩn.
THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG CỦA ĐiỀU HÒA không ống gió-ISO 5151:2010 (TCVN 6576) theo EER THÔNG SỐ XÁC ĐỊNH QUA THỬ NGHIỆM ĐIỀU KIỆN THỬ NGHIỆM • Ưu điểm: Lý thuyết dễ hiệu Xác định chính xác, Qo, P, COP tại các điều kiện chuẩn; • Nhược điểm: Không dùng để so sánh đặc tính năng lượng của các loại ĐHKK có khả năng giảm tải.
THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG CỦA ĐIỀU HÒA bằng EERSo sánh điều kiện thử nghiệm ở một số nước Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 –http://mappingandbenchmarking.iea-4e.org
HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU XÁC ĐINH bằng EER theo TCVN 7830-2007 HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU CẤP HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG
SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) THEOEER của TCVN 7830-2007 và một số nước 2008 MEPs -ĐHKK hai mảnh-TCVN7830-2007 MEPs -ĐHKK dạng cửa sổ-TCVN7830-2007 Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 –http://mappingandbenchmarking.iea-4e.org
SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) theo EER của một số nước và TCVN 7830-2007 MEPs -ĐHKK hai mảnh-TCVN7830-2007 MEPs -ĐHKK dạng cửa sổ-TCVN7830-2007 Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 –http://mappingandbenchmarking.iea-4e.org
SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) THEOEER của TCVN 7830-2007 và Trung Quốc Cấp năng lượng trong giai đoạn 2004-2008 Cấp năng lượng trong giai đoạn từ 2010 Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 –http://mappingandbenchmarking.iea-4e.org
SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) THEOEER của TCVN 7830-2007 và Úc Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 –http://mappingandbenchmarking.iea-4e.org
SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) THEOEER của TCVN 7830-2007 và EU10 Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 –http://mappingandbenchmarking.iea-4e.org
SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) THEOEER của TCVN 7830-2007 và EU10 Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 –http://mappingandbenchmarking.iea-4e.org
SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) THEOEER của TCVN 7830-2007 và Nhật Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 –http://mappingandbenchmarking.iea-4e.org
SO SÁNH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) THEOEER của TCVN 7830-2007 và Hàn Quốc Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 –http://mappingandbenchmarking.iea-4e.org
Hạn chế của phương pháp đánh giá tính năng ĐHKK–ISO 5151:2010 ĐH bình thường • Trong trường hợp EER ở điều kiện toàn tải của ĐHKK thường, ở vùng nhiệt độ ngoài trời khoảng 35oC sẽ cao hơn EER của ĐHKK biến tần ở điều kiện tương ứng. • Mặt khác trên cơ sở phân tích về sự thay đổi tần số và EER trên toàn bộ vùng nhiệt độ và thời gian hoạt động, cho thấy ĐHKK biến tần tiết kiệm năng lượng đáng kể so với ĐHKK không biến tần. • Như vậy chỉ dụng phương pháp đánh giá EER theo ISO 5151 có thể dẫn đến kết luận không chính xác về hiệu quả năng lượng của ĐHKK trong điều kiện thực tế ĐH biến tần COP vùng tải định mức Nguồn: Veglia Laboratories, Inc.-HPTCJ, Japan -2011 COP ở vùng non tải
Điềukiệnthửnghiệmvàphươngpháptínhhệsốlạnhtoànmùa /CSPF-ISO16358-1:2012 18
Khái niệm hệsố lạnh toàn mùa /CSPF-ISO16358-1 • Hệ số CSPF cho biết tương ứng với 1kWh điện tiêu thụ của ĐHKK, sẽ nhận được lượng nhiệt từ không gian được điều hòa là bao nhiêu kWh. CSPF không phải EER trung bình. • Điểm khác biệt cơ bản của hệ số CSPF và EER là không chỉ đặc trưng cho tiêu thụ năng lượng của ĐHKK ở tải định mức, mà còn thể hiện được điều kiện hoạt động thực tế của ĐH như:điều kiện khí hậu, thói quen sử dụng, trạng thái không đầy tải và tần suất hoạt động của máy. Như vậy so với hệ số EER, hệ số CSPF đánh giá chính xác hơn hiệu quả năng lượng trên thực tế của ĐHKK, đặc biệt ĐHKK biến tần trong toàn bộ thời gian hoạt động. 19
Khái niệm CSPF Tổng lượng nhiệt lấy đi trong mùa CSPF = Tổng lượng điện tiêu thụ trong mùa • Để tính CSPF phải tính xấp xỉ các tích phân ở tử số và mẫu số trong công thức trên, dựa trên cơ sở đặc tính năng lượng của ĐHKK ở các trạng thái khác nhau ( tương ứng với định mức , trung bình và thấp) và các số liệu quan trắc về thời tiết. • Phương pháp tính xấp xỉ nêu trên là phương pháp –Bin nhiệt độ được xây dựng bởi Viện Tiêu chuẩn & Công nghệ Quốc gia Hoa Kỳ -NIST (1977). Áp dụng tính cho hệ số SEER ở Mỹ từ 1985. CSPF ở Nhật 2006, Hàn 2009, SEER Trung Quốc 2011. • Đối với các khu vực có điều kiện khí hậu khác nhau, CSPF sẽ khác nhau, để khắc phục điểm này ISO 16358,1 đã đưa ra điều kiện khí hậu tham chiếu. 20
Xácđịnh CSPF • Điều kiện thử nghiệm ở tải định mức và trung gian cho ĐHKK biến tần /không biến tần . • CSPF được xác định bởi công thức sau: ※CSTL- Tổng lượng nhiệt lấy đi trong mùa làm lạnh ※CSTE-Tổng tiêu thụ năng lượng cho mùa làm lạnh X(ti)-tỉ số giữa tải nhiệt và năng suất lạnh ở nhiệt độ ti cr(ti) năng suất lạnh toàn tải ở nhiệt độ ti; P(ti) công suất điện tiêu thụ ứng với năng suất lạnh cr(ti) PLF(ti) hệ số không đầy tải ở nhiệt độ ti ni- số giờ có nhiệt độ ngoài trời ti
CSTL, CSTE & CSPF CSTL CSTE CSPF=CSTL/CSTE Non-INV: CSPF=3.92 INV: CSPF=4.62 22
HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU XÁC ĐINH bằng CSPF theo TCVN 7830-2012 HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU THEO CSPF CẤP HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG THEO CSPF
HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU XÁC ĐINH bằng CSPF theo TCVN 7830-2012 HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU THEO CSPF CẤP HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG THEO CSPF
HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) theo CSPF/SEER của một số nước So sánh mức MEPs theo CSPF của ĐHKK không biến tần So sánh mức MEPs theo CSPF của ĐHKK biến tần Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 –http://mappingandbenchmarking.iea-4e.org
HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPs) theo CSPF/SEER của một số nước Nguồn : Tổ chức Năng lượng Quốc tế-IEA-2011 –http://mappingandbenchmarking.iea-4e.org
Kết luận • Thịphầnmáygiadụngchiếm 85-90%. Máyđiềuhòa 9000-18000BTUh bánchạynhất .Tiêuthụđiệncho ĐH chiếm 30-60% tổngđiệnnăngtiêuthụcủahộgiađìnhtrongthờigianmùahè. • Đểkiểmđịnh, dánnhãn ĐH giadụngphảisửdụngđồngthời 2 tiêuchuẩn ISO 5151:2010 (TCVN 6576:2007) và ISO 16358-1 • Tiêuchuẩn ISO 5151:2010 xácđịnhđiềukiệnthửnghiệm, trangthiếtbịvàquytrìnhthửnghiệm (TCVN-6576) tạiđiểmđịnhmứcvàcácđiểmđặctrưngtheohệsố EER. Cóthểdùngđểxâydựng MEPs vàcấpnănglượngchođiềuhòakhôngkhíthường, khôngdùngcho ĐH biếntần • Tiêuchuẩn ISO 16358-1xácđịnhcácđiểmphảikiểmđịnhtheo ISO 5151:2010, sửdụngcácsốliệunàyđểtínhhệsố CSPF. Tiêuchuẩnnàychophépxácđịnh, so sánhđặctínhnănglượngcủacácloạiđiềuhòachínhxáchơn . Ứngdụngchungcảcho ĐH biếntầnvàthường. • MEPs xácđịnhtheo TCVN 7830:2007 (EER) làthấp so vớicácnước • MEPs xácđịnhtheo CSPF TCVN 7830:2012 cũngkhôngcao. Nêncónghiêncứuthêmđểhiệuchỉnhlại.
Xin chân thành cảm ơn Thank you for your attentions