1.01k likes | 3.44k Views
CHƯƠNG III TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (LỨA TUỔI THIẾU NIÊN). I. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi thiếu niên trong quá trình phát triển tâm lý trẻ. CHƯƠNG III. II. Điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THCS. III. Ho ạt động học tập và sự phát triển trí tuệ.
E N D
CHƯƠNG III TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (LỨA TUỔI THIẾU NIÊN) Nguyễn Đức Thắng
I. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi thiếu niên trong quá trình phát triển tâm lý trẻ CHƯƠNG III II. Điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THCS III. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ IV. Hoạt động giao tiếp của lứa tuổi học sinh THCS V. Sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi học sinh THCS Nguyễn Đức Thắng
Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THCS I 1. Vị trí, ý nghĩa • Vị trí: Đặc biệt quan trọng trong thời kì phát triển của trẻ • Ý nghĩa: là giai đoạn đầu tiên cho trẻ phát triển tâm lý Nguyễn Đức Thắng
2. Những yếu tố của hoàn cảnh kìm hãm sự phát triển tính người lớn • Cha mẹ chăm sóc con cái một cách chu đáo quá mức • Trẻ chỉ hướng vào việc học tập mà không tham gia vào các hoạt động khác Nguyễn Đức Thắng
3.Những yếu tố hoàn cảnh thúc đẩy sự phát triển tính người lớn • Đối với một số em, tri thức sách vở làm cho các em hiểu biết nhiều tri thức cuộc sống ít ỏi, bỡ ngỡ trong cuộc sống • Có những em ít quan tâm đến việc học tập ở nhà trường, mà định hướng vào những biểu hiện bên ngoài của người lớn • Ở một số em khác không biểu hiện tính người lớn ra bên ngoài, nhưng thực tế đang cố gắng rèn luyện mình có đức tính ở người lớn như dũng cảm, tự chủ, độc lập Nguyễn Đức Thắng
Hệ tim mạch Hệ thần kinh Những điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THCS II Hệ xương cơ Tuyến nội tiết 1. Sự biến đổi về mặt giải phẫu sinh lý ở lứa tuổi học sinh THCS 1.1. Sự phát triển mạnh mẽ không đồng đều • Lứa tuổi học sinh THCS: 11- 12 tuổi đến 14- 15 tuổi • Người lớn phải thận trọng trong khi giao tiếp và khi đánh giá các em Nguyễn Đức Thắng
1.2. Dậy thì • Là một hiện tượng bình thường, diễn ra theo quy luật sinh học và chịu ảnh hưởng của môi trường tự nhiên và xã hội • Gồm 2 giai đoạn • Tiền dậy thì (nữ 11- 13 tuổi) • Dậy thì chính thức (nữ 13- 15 tuổi) • Nam thường dậy thì chậm hơn nữ 1- 2 năm XH phát triển, có hiện tượng gia tốc phát triển của tuổi dậy thì. Trẻ em dậy thì sớm hơn nhưng trưởng thành về mặt xã hội muộn hơn nguy cơ (cần thiết phải giáo dục giới tính) Nguyễn Đức Thắng
2. Sự thay đổi về điều kiện sống • Gia đình: Địa vị của các em trong gia đình có sự thay đổi (các em được tham gia vào công việc gia đình, được giao nhiệm vụ) • Nhà trường: Bắt đầu thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức học tập • Xã hội: Các em được công nhận như một thành viên tích cực và được giao phó một số công việc nhất định Nguyễn Đức Thắng
Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ III 1. Đặc điểm của hoạt động học tập • Hoạt động học tập ở lứa tuổi này đạt mức độ cao nhất • Động cơ học tập rất đa dạng, phong phú nhưng chưa bền vững • Thái độ học tập của học sinh THCS rất khác nhau • Có em rất tích cực, có em rất lười biếng • Có em hứng thú rõ rệt, chủ động học tập nhưng có em học tập hoàn toàn do ép buộc Nguyễn Đức Thắng
Thay đổi hoạt động trí tuệ phát triển cao 2. Sự phát triển trí tuệ của học sinh THCS • Tính chất • Hình thức hoạt động • Khối lượng tri giác tăng lên tri giác trở nên có kế hoạch, có tư duy và có trình tự hơn • Trí nhớ cũng được thay đổi về chất • Sự phát triển chú ý của học sinh THCS diễn ra rất phức tạp • Hoạt động tư duy cũng có những biến đổi cơ bản Nguyễn Đức Thắng
Hoạt động giao tiếp của lứa tuổi học sinh THCS IV 1. Sự hình thành kiểu quan hệ mới • Học sinh THCS có nhu cầu mở rộng quan hệ với người lớn. Chúng mong muốn được bình đẳng như người lớn • Ở giai đoạn này thường xảy ra những xung đột giữa trẻ em và người lớn và chúng thường dùng hình thức chống cự, không phục tùng để thay đổi kiểu quan hệ này Nguyễn Đức Thắng
2. Hoạt động giao tiếp của học sinh THCS với bạn bè • Sự giao tiếp của học sinh THCS với bạn bè cùng lứa tuổi rất đa dạng và phức tạp • Tình bạn trong đời sống học sinh THCS thông qua hình thức chuyện trò Sự giao tiếp ở lứa tuổi học sinh THCS là một hoạt động đặc biệt Nguyễn Đức Thắng
1. SỰ HÌNH THÀNH TỰ Ý THỨC Sự phát triển nhân cách của lứa tuổi học sinh THCS V 2. SỰ HÌNH THÀNH TÌNH CẢM Nguyễn Đức Thắng
1. Sự hình thành tự ý thức 1.1. Tự ý thức là gì? Là sự tự đánh giá và so sánh phẩm chất nhân cách bản thân mình với người khác Hình thành nên mẫu nhân cách tươnglai Nguyễn Đức Thắng
1.2. Nguyên nhân tự ý thức hình thành • Sự phát triển trí tuệ của các em • Nhu cầu của cuộc sống • Mong muốn của người lớn • Nhận xét của những người xung quanh • Bản thân các em Nguyễn Đức Thắng
1.3. Quá trình hình thành ý thức 1.3.1. Về nội dung • Không nhận thức toàn bộ những phẩm chất nhân cách cùng một lúc • Nhận thức hành vi của mình nói chung • Nhận thức phẩm chất đạo đức, hành vi của mình trong phạm vi cụ thể • PC liên quan đến học tập • PC thể hiện thái độ đối với người khác • PC thể hiện thái độ đối với bản thân mình • PC thể hiện mối quan hệ nhiều mặt của nhân cách Nguyễn Đức Thắng
1.3.2. Về cách thức • Ban đầu đánh giá bị ảnh hưởng bởi những người gần gũi có uy tín • Sau là ý kiến độc lập của các em Nguyễn Đức Thắng
LƯU Ý • Ở em trai, khát khao uy tín cùng với tính thích phiêu lưu mạo hiểm ngày càng tăng • Ở nhiều em, sự tự giáo dục còn chưa hệ thống, chưa có kế hoạch • Người làm công tác giáo dục cần tổ chức hoạt động và tổ chức mối quan hệ qua lại của mọi người với thiếu niên cho tốt Nguyễn Đức Thắng
2. Sự hình thành tình cảm • Đặc điểm • Sâu sắc và phức tạp hơn so với lứa tuổi tiểu học • Tình cảm bắt đầu biết phục tùng lý trí • Tình cảm đạo đức phát triển mạnh, tình bạn bè, tình đồng chí, tình yêu tổ quốc... • Tuy nhiên tình cảm vẫn còn bồng bột và sôi nỗi, dễ bị kích động Nguyễn Đức Thắng
KẾT LUẬN SƯ PHẠM • Giúp các em hiểu được khái niệm tình cảm đạo đức chính xác • Khéo léo khắc phục những quan điểm không đúng đắn ở các em • Tổ chức hoạt động để các em có được kinh nghiệm đạo đức đúng đắn, rèn luyện bản thân theo chuẩn mực đạo đức Nguyễn Đức Thắng