1 / 14

MẶT CẮT ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC KHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN (BÌNH DƯƠNG)

MẶT CẮT ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC KHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN (BÌNH DƯƠNG). 2- Độ ẩm :.

jessie
Download Presentation

MẶT CẮT ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC KHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN (BÌNH DƯƠNG)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MẶT CẮT ĐỊA CHẤT THỦY VĂNKHU VỰC KHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN (BÌNH DƯƠNG)

  2. 2- Độ ẩm : • Trong những điều kiện tự nhiên, đất đá luôn luôn chứa một lượng nước nào đó. Trong thổ nhưỡng và các đá nằm trên mặt nước ngầm, lượng nước thay đổi trong suốt cả năm phụ thuộc vào sự thay đổi nhiệt độ từng mùa, áp suất và độ ẩm không khí, sự bốc hơi nước, mưa,… dưới mực nước ngầm, độ ẩm thực tế của đá coi như không thay đổi.

  3. Các loạt độ ẩm • a) Độ ẩm trong lượng (W tl ) • b) Độ ẩm thể tích (W tt) • c) Độ ẩm tương đối hay hệ số bão hòa KW

  4. 3- Độ chứa nước : • Độ chứa nước là khả năng của đất, đá thu nhận và giữ lại một lượng nước nhất định. Tính chất này do các lực : hấp phụ bề mặtï, độ ẩm phân tử tối đa và lực mao dẫn. • Tùy theo mức độ chứa nước, người ta phân biệt 3 cấp : • - Chứa nước tốt (than bùn, á sét, sét). • - Chứa nước kém (đá phấn, catù kết xốp, các loại sét nhẹ, cát loại nhỏ, hoàng thổ). • - Không chứa nước (đá macma khối, đá biến chất và cuội, sỏi, cát kết).

  5. Ứng với các dạng nước chứa trong đất đá, người ta phân biệt các độ chứa nước sau : • 1) Độ chứa nước mao dẫn, là khả năng của đá giữ trong lỗ mao dẫn một lượng nước nhất định. • 2) Độ chứa nước phân tử tối đa, là lượng nước hấp phụ cực đại được đất đá hút từ khí quyển kèm theo sự phóng nhiệt. • Khi toàn bộ lỗ hổng và khe nứt chứa đầy nước, ta có độ chứa nước bão hòa. • Ví dụ về độ chứa nước bão hòa của một số đá : • 1m3 granit có thể chứa > 0 – 0,5 lít nước • 1m3 cát (d = 0,25mm) “ 420 “ • 1m3 sét “ 525 “ • 1m3 than bùn “ > 500 “ • Cát hạt nhỏ (d = 0,25  0,1mm) hỗn hợp với một lượng không nhiều hạt sét, với nước lấp đầy tất cả các lỗ hổng, khi có thêm một ít giọt nước, nó sẽ chảy ra. Đá đó gọi là cát chảy.

  6. 4- Lượng phóng thích nước (µ) • Lượng phóng thích nước là hiệu số giữa độ chứa nước bão hòa và độ chứa nước phân tử tối đa, tức lượng nước trong đất đá có thể phóng thích ra, dưới tác dụng của trọng lực. • Đơn vị lượng nước phóng thích là (%) • Lượng phóng thích nước được đặc trưng bởi hệ số phóng thích . •  = Wbh - Wnf (%) • Wbh – độ chứa nước bão hòa • Wnf – độ chứa nước phân tử tối đa. • Lượng phóng thích nước của cát, cuội khoảng 27,4%. Sét và than bùn thực tế không phóng thích nước. Do đó, không thể khai thác nước trong các lớp than bùn, sét và các loại đá khối khác. • Lượng phóng thích nước giữ vai trò rất lớn trong việc hình thành các tầng chứa nước khác nhau.

  7. 5- Độ mao dẫn : • a) Hiện tượng mao dẫn • Nếu nhúng một ống mao dẫn (có đường kính d < 1mm) vào nước thì trong ống dâng lên một cột nước với độ cao HK • Trong đất đá, độ cao Hk mao dẫn phụ thuộc vào • - Kích thước hạt • - Độ đồng nhất • - Thành phần hóa học NaCl > H2O > NaOH

  8. 5- Độ mao dẫn(tt.)  - Sức căng bề mặt của dung dịch b – Lực thành phần bị triệt tiêu bởi phản lực của thành ống. c – Lực thành phần tạo nên lực mao dẫn P. Độ cao ấy được tính theo công thức : Hk =  - Sức căng bề mặt dung dịch (dyn/cm).  – Góc thấm ướt, r – Bán kính ống mao dẫn (cm) g – Gia tốc trọng trường (cm/s)  – Tỷ trọng dung dịch (g /cm3) P 2r  c  b  H k 

  9. QUÁ TRÌNH KARST HOÁ • Nên hiểu rằng độ ẩm là điều kiện cần thiết để tính thấmcủa vật liệu tạo điều kiện cho quá trình tác động của nước bề mặt và nước ngầm. • Nếu môi trường của chúng ta là một khối đặc xít, không có lỗ hổng, khe nứt, thì nước không thể chui sâu vào bên trong của khối, gây ra quá trình karst hoá được. • Từ lỗ hổng và độ khe nứt sẽ phát triển thành hang động có kích thước ngày càng lớn. Do đó, độ chứa nước và độ mao dẫn được xem như là những tác nhân gián tiếp của quá trình karst hóa.

  10. HANG ĐỘNG KARST Ở HÀ TIÊN (KIÊNGIANG-VIỆTNAM)

  11. HANG ĐỘNG KARST Ở HÀ TIÊN (KIÊNGIANG-VIỆTNAM)

  12. QUÁ TRÌNH KARST HOÁ(tt.) • Do sự thay đổi gốc xói mòn (gây ra bởi sự chuyển động thăng trầm của vỏ trái đất) mà trong các khối đá vôi thường tạo thành nhiều tầng hang động. Mỗi tầng hang động ứng với một vị trí của gốc xói mòn. • Cấu tạo địa chất cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình karst hoá. Nếu khối đá vôi bị bao phủ bởi những lớp trầm tích lục nguyên dày, thì quá trình karst hoá trong khối đá vôi ấy sẽ bị ngăn chặn lại rất nhiều, đôi khi nó không xảy ra. Ngược lại, nếu khối đá vôi không bị trầm tích lục nguyên bao phủ thì quá trình karst hoá có điều kiện phát triển mạnh.

More Related