200 likes | 388 Views
Theo dõi và đánh giá. BS. Võ Hữu Thuận Viện Vê ̣ sinh – Y tê ́ công cộng. Mục tiêu. Trình bày được khái niệm theo dõi và đánh giá Phân loại được các hình thức đánh giá Xây dựng được các chỉ số đánh giá Phân tích được các bước của theo dõi và đánh giá hoạt động y tế.
E N D
Theo dõi và đánh giá BS. Võ HữuThuận ViệnVệ sinh – Y tế côngcộng
Mục tiêu • Trình bày được khái niệm theo dõi và đánh giá • Phân loại được các hình thức đánh giá • Xây dựng được các chỉ số đánh giá • Phân tích được các bước của theo dõi và đánh giá hoạt động y tế
Chu kỳ quản lý Xácđịnhvấnđề ưutiên Nhậnravấnđề Theo dõivàđánhgiá Phântíchtìnhhình Thamgiacủacácđốitác Lậpkếhoạch/ chiếnlược Thựchiệnkếhoạch
Theo dõi • Là hoạt động thu thập số liệu liên tục và có hệ thống dựa trên một số chỉ số cụ thể • Cung cấp các thông tin về tiến độ và mức độ đạt được mục tiêu • Đưa ra các biện pháp khắc phục
Đánh giá • Một hoạt động định kỳ của chu trình quản lý nhằm: • So sánh các chỉ số đạt được với mục tiêu • Hiệu quả • Kinh tế • Phân tích và tìm ra những nguyên nhân của thành công hoặc thất bại • Rút ra những bài học kinh nghiệm
Phân biệt các từ • Theo dõi (Monitoring) – đang đi nhanh cỡ nào • Lượng/đánh giá (Evaluation) – chuyến du lịch đã giảm căng thẳng cho nhân viên • Kiểm tra (Inspection) – có đủ hơi trong vỏ xe • Kiểm toán (Audit) – bao nhiêu tiền đã sử dụng
Phân loại các hình thức đánh giá • Theo thời gian thực hiện • Đánh giá ban đầu: thu thập thông tin cần thiết để xây dựng mục tiêu • Đánh giá tiến độ thực hiện (theo dõi) • Đánh giá kết thúc • Theo mô hình đánh giá • Đánh giá với mục tiêu • Đánh giá trước – sau • Đánh giá trước – sau với nơi khác
Chỉ số • Đại lượng để đo lường và mô tả một vấn đề • So sánh với kết quả đạt được • Hai loại chỉ số: • Chỉ số triển khai: để theo dõi • Thường là một con số • Đo lường đầu vào, quá trình, đầu ra • Chỉ số thực hiện: để đo lường kết quả và tác động • Thường là một tỷ lệ • Ví dụ?
Yêu cầu của chỉ số • Phải rõ ràng và có thể đo lường được • Cụ thể ai, cái gì, ở đâu và khi nào đo lường • Cụ thể cái gì để so sánh (số liệu ban đầu, tiêu chuẩn) • Không sử dụng các cụm từ “trừu tượng”: thực hiện thành công, sử dụng thích hợp, đảm bảo hoạt động tốt …
Cách chọn chỉ số • Dựa trên mục tiêu của chương trình, xác định câu hỏi cho việc đánh giá • Lựa chọn cho các chỉ số để đánh giá • Chọn thông tin/dữ liệu cho các chỉ số và các phương pháp và nguồn thu thập thông tin
Các câu hỏi trước khi đánh giá • Đánhgiácáigì/hoạtđộngnào? • Đánhgiávớimụcđíchgì? • Kếtquảđánhgiáđểlàmgì? Lưu ý: • Mụctiêuđánhgiákhôngđể: • Báocáolêncấptrên • Khenthưởng hay xửphạt • Mụctiêuđánhgiá: • Tìmnguyênnhâncủathànhcông hay thấtbại • Đểquảnlýhoạtđộng y tếđượctốthơn, hiệuquảhơn
Các bước đánh giá • Chuẩn bị đánh giá • Xác định mục tiêu, phạm vi và người thực hiện • Chọn các chỉ số đánh giá • Hậu cần: 3 M • Tiến hành đánh giá • Thu thập số liệu • Viết báo cáo và sử dụng kết quả đánh giá • Tổng hợp và phân tích dữ liệu • Viết báo cáo • Sử dụng kết quả đánh giá
Mô hình M&E – Tác động • Thànhphần: input–activity–output–outcome–impact • Sửdụngchỉsốđểđolườngcáigìđưavàochươngtrình, dựánvàcáigìlàkếtquảđạtđược • Chươngtrình • Input – chỉsố • Activities – Cáigìchươngtrìnhđanglàm • Output – sảnphẩmđạtđược • Outcome – cáigìxảyrakhicósảnphẩmđược hay ápdụngkếtquảđạtđược (hiệuquả/tácđộngngắnhạn) • Impact – nhữngthayđổi (hiệuquả/tácđộngdàihạn)
Các câu hỏi để đánh giá tác động • Relevance: cái chúng ta đang làm có cải thiện tình hình? Có giải quyết được vấn đề ưu tiên? Tại sao? • Effectiveness: có đạt được mục tiêu kế hoạch? Can thiệp có đúng? Tại sao? Cái chúng ta đang làm có phải là cách tốt nhất để có tác động tối ưu? • Efficiency: nguồn lực có được sử dụng tiết kiệm nhất? Tại sao? Có cách nào tiết kiệm hơn? • Impact: mức độ tác động? Tại sao? Hậu quả tốt và xấu? Tại sao có hậu quả này? • Sustainability: tác động có còn ảnh hưởng khi dự án kết thúc? Tại sao?
Bài tập nhóm • Xây dựng kế hoạch theo dõi và lượng giá theo mục tiêu các anh/chị đã xây dựng trong bài lập kế hoạch • Liệt kê và mô tả: • Indicators • Inputs • Activities • Outputs • Outcomes • Impact