1 / 16

KỸ NĂNG THAM DỰ PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP

TOPIC 5. KỸ NĂNG THAM DỰ PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP. GVHD: LÊ TRUNG HIẾU. SVTH: NGUYỄN HỮU NGHỊ 111908079 PHAN BÍCH TUYỀN 111908316 NGÔ HỒNG TRANG 111908331 THẠCH THỊ LỆ THU 111908295 TRẦN THỊ THẢO LY 111908074 LÊ THỊ NGỌC QUYỀN 111908323 TRẦN MỸ UYÊN 111908112

keziah
Download Presentation

KỸ NĂNG THAM DỰ PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TOPIC 5 KỸ NĂNG THAM DỰ PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP

  2. GVHD: LÊ TRUNG HIẾU SVTH: • NGUYỄN HỮU NGHỊ 111908079 • PHAN BÍCH TUYỀN 111908316 • NGÔ HỒNG TRANG 111908331 • THẠCH THỊ LỆ THU 111908295 • TRẦN THỊ THẢO LY 111908074 • LÊ THỊ NGỌC QUYỀN 111908323 • TRẦN MỸ UYÊN 111908112 • NG T DIỄM HẰNG 111908063

  3. PHỎNG VẤN LÀ GÌ? Phỏng vấn là cơ hội để người sử dụng lao động tiếp xúc trực tiếp và đánh giá người xin việc từ đó ký kết hợp đồng lao động nếu đạt được yêu cầu mong muốn.  Quy trình một cuộc phỏng vấn như thế nào?

  4. TRƯỚC KHI PHỎNG VẤN KỸ NĂNG THAM DỰ PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP TRONG KHI PHỎNG VẤN SAU KHI PHỎNG VẤN

  5. I. TRƯỚC KHI PHỎNG VẤN • CHUẨN BỊ CHO MỘT CUỘC PHỎNG VẤN • Hỏi han kinh nghiệm • Thu thập thông tin về nơi mình xin việc • Tìm hiểu nội dung, yêu cầu vị trí đang tuyển dụng • Tập dượt cho cuộc phỏng vấn • Mang theo tài liệu cần thiết (sơ yếu lý lịch…)

  6. TRƯỚC KHI PHỎNG VẤN • YÊU CẦU CẦN THIẾT PHẢI ĐẾN ĐÚNG GIỜ • Hãy đi thử từ nơi ở của mình đến địa điểm phỏng vấn (xe đạp, xe máy, xe buýt) xem tốn bao nhiêu thời gian để căn giờ cho đúng • Đến sớm 5-10 phút trước giờ để có thời gian thư giãn và chuẩn bị • Hãy nhớ sự vội vã, hớt hãi sẽ làm bạn mệt mỏi và mất bình tĩnh • Ngoài ra, cũng cần tắt điện thoại di động

  7. NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP 1. Tại sao bạn lại muốn làm việc cho công ty của chúng tôi? 2. Bạn có bao giờ mâu thuẫn với đồng nghiệp chưa? Nếu có thì cách giải quyết mâu thuẫn đó là gì? 3. Khi làm việc, nếu gắp khó khăn và bị căn thẳng thì bạn xử lý ra sao? 4. Nếu chúng tôi tuyển dụng bạn thì chúng tôi được lợi gì? 5. Cho đến nay, bạn thấy thành công lớn nhất của mình trong cuộc đời là gì? 6. 5 năm nữa, bạn sẽ làm gì? 7. Bạn thích làm việc độc lập, hay theo nhóm, tổ? Tại sao? 8. Bạn bè thường mô tả bạn là người như thế nào? 9. Điểm mạnh và điểm yếu của bạn là gì? 10. Theo bạn ở vị trí mà bạn muốn vào làm việc, vấn đề gì là quan trọng nhất? 11. Nếu được nhận vào làm việc bạn có cam kết làm việc lâu dài?

  8. II.TRONG QUÁ TRÌNH PHỎNG VẤN • NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH VỀ NGOẠI HÌNH • Đầu tóc bù xù, râu ria chưa cạo • Tóc nhuộm màu lố lăng • Móng tay bẩn, và để dài • Các hình xăm trổ trên cánh tay, ngực

  9. Quẩn áo nhàu nhĩ, chưa ủi • Đeo kính râm • Chưa vệ sinh răng, miệng • Trang điểm lòe loẹt, đeo nhiều đồ trang sức, ăn vận hở hang (với nữ) Nên ăn mặc lịch sự

  10. THẾ NÀO LÀ ĐIỆU BỘ, NÓI NĂNG KHÔNG THÍCH HỢP  Chưa được mời đã kéo nghế ngồi  Bắt tay hờ hững (Bắt tay phải vừa đủ độ, không hờ hững, không quá mạnh… ) • Ánh mắt luôn lảng tránh cái nhìn của người hỏi • Luôn luôn ngọ nguậy trên ngế ngồi  Gãi đầu, gãi, xoa mũi  Nói ngọng (“l”, “n”), nói lắp; nói lí nhí  Trả lời vòng vo, không đi vào trọng tâm  Thiếu khiêm tốn, hoặc tự đánh bóng quá mức

  11. 3. HÃY NHỚ CÁCH XƯNG HÔ • Với người nước ngoài, đại từ nhân xưng thường chỉ dùng ở 2 ngôi: với người đối thoại là ngôi thứ 2 số ít: “you”,với bản thân là ngôi thứ nhất số ít: ví dụ: “I” • Với người Việt: tùy độ tuổi, nam, nữ mà xưng hô cho phù hợp (cô, chú, anh, chị…) • Với bản thân: (cháu, em, tôi)

  12. 4. BẠN CẦN BIẾT? • Hãy trung thực. Nếu bạn không biết cứ nói là không biết • Hãy nêu những điểm yếu của bạn như là một điểm mạnh, nêu những điểm yếu chung chung mà ai cũng có thể có • Nếu được hỏi về mức lương. Bạn nên trả lời: “Tôi muốn hưởng mức lương phù hợp với năng lực và sự đóng góp của tôi”

  13. Hãy hỏi về công việc Kết thúc PV người ta thường hỏi: bạn có hỏi gì không? Nếu bạn có câu hỏi thích hợp cũng để lại ấn tượng tốt Các câu hỏi bạn đặt ra với người phỏng vấn nên xoay quanh chủ đề: Làm thế nào để mình có thể phục vụ tốt nhất, đạt hiệu quả cao nhất cho công việc nếu được nhận • Kết thúc phỏng vấn bằng một ánh mắt, nụ cười thân thiện, một lời cảm ơn

  14. III. SAU KHI PHỎNG VẤN VIẾT THƯ CẢM ƠN Cho dù chưa biết kết quả cuộc phỏng vấn, thậm chí lường trước khả năng thất bại, bạn hãy viết thư cảm ơn những người đã phỏng vấn bạn

  15. NỘI DUNG : 3 phần Mở: Cảm ơn đã được dự phỏng vấn, được trao đổi một cách thẳng thắn Thân bài: Các câu hỏi và gợi ý của Ban giám khảo đã giúp bạn nhìn rõ thêm những điểm mạnh của mình và những mặt cần rèn luyện thêm; giúp bạn tự tin hơn về khả năng có thể làm việc và thăng tiến ở công ty bạn mong muốn trúng tuyển Kết: Chờ nhận kết quả. Dù được tuyển hoặc không, chúc Công ty đạt nhiều thành tựu mới

  16. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI CHÚC SỨC KHOẺ VÀ THÀNH CÔNG

More Related