1 / 60

Tìm hiểu ĐỊA HÌNH & KHOÁNG SẢN TRUNG QUỐC

Tìm hiểu ĐỊA HÌNH & KHOÁNG SẢN TRUNG QUỐC. GVHD: Th.s Nguyễn Thị Bình SVTH: Nhóm 6 – Địa K34B _Ngô Thị Muôn _Nguyễn Trần Nhật Tiến _Phạm Huyền Trang _Nguyễn Thị Hồng Trang. A- Địa hình Trung Quốc. Nhìn chung điạ hình của Trung Quốc +Cao dần từ Bắc xuống Nam và thấp dần từ Tây sang Đông.

lethia
Download Presentation

Tìm hiểu ĐỊA HÌNH & KHOÁNG SẢN TRUNG QUỐC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tìm hiểuĐỊA HÌNH & KHOÁNG SẢNTRUNG QUỐC GVHD: Th.s Nguyễn Thị Bình SVTH: Nhóm 6 – Địa K34B _Ngô Thị Muôn _Nguyễn Trần Nhật Tiến _Phạm Huyền Trang _Nguyễn Thị Hồng Trang

  2. A- Địa hình Trung Quốc Nhìn chung điạ hình của Trung Quốc +Cao dần từ Bắc xuống Nam và thấp dần từ Tây sang Đông. +Gồm nhiều dạng địa hình với kích thước vĩ đại : cao nguyên (26%), sơn nguyên-núi (33%), đồng bằng (12%), bồn địa(19%), đồi (10%). + Các dãy núi lớn có hướng Đ-T hoặc gần Đ-T, B-N hoặc gần B-N.

  3. 105o Đông Phần Tây Phần Đông Nguồn: violet.vn

  4. lấy kinh tuyến 105o đông làm ranh giới chia tự nhiên lãnh thổ Trung Quốc làm 2 phần: • Phần Đông. • Phần Tây

  5. Phần phía Tây: là đại bộ phận núi và cao nguyên hiểm trở nhất thế giới với: + độ khô cằn cao tập trung ở phía Tây (chiếm 60%S lãnh thổ) +4/5 S là địa hình cao trên 1000m. • Các dạng địa hình được thành tạo trong quá trình tạo núi là kết quả của hoạt động nâng lên và sụt lún.phần được nâng cao lên tạo thành núi còn phần bị sụt lún sẽ tạo thành các bồn địa.

  6. 105o Đông Phần Tây Phần Đông

  7. Ở Phía đông BĐ. Tân Cương là cao nguyên Nội Mông với nhiều hoang mạc lớn và đồng cỏ có hình cung quay về phía Nam, kéo dài gần 3000km. • Cao nguyên Tân Cương Nằm phía Tây cao nguyên Nội Mông. • Phía Bắc là núi Antai ( cao trung bình 3000m) theo hướng T-Đ. • Phía Nam là dãy Côn Luân đồ sộ.

  8. Dãy Thiên Sơn • Thiên sơn nằm ở trung tâm Tân Cương, là một trong những dãy núi cao nhất TG với nhiều đỉnh > 6000-7000m. • S=~20.000km2. gồm nhiều dãy song song với các thung lũng bồn địa giữa núi • Thiên Sơn chia Cao Nguyên Tân Cương thành 2 phần: • Phần phía Bắc là BĐ Duy Ngô Nhĩ (BĐ Uigua) • Phần phía Nam là BĐ Tarim.

  9. BĐ Duy NGô Nhĩ (BĐ Uigua) • Cao ở phía Đông và thấp dần ở phía Tây tạo điều kiện đón nhiệt ẩm từ Bắc Băng Dương tràn vào. mưa nhiều • đây là vùng thảo nguyên chăn nuôi gia súc nổi tiếng của TQ.

  10. Bồn địa Tarim (ảnh chụp từ vệ tinh) Nguồn: Wikipedia.vn • Phía Đông Nam dãy Thiên Sơn với độ cao trung bình 800m. • S= 900.000km2 • Cao ở phía Tây thấp dần phía Đông • Mưa ít  khó khăn trong SX NN Ở giữa BĐ là hoang mạc Taclamacan mênh mông và xích về phía Đông là hồ nước mặn lớn Lốp No.

  11. Sa mạc Taclamacan Nguồn: Wikipedia.vn • Phần lớn của lòng chảo là sa mạc Taclamacan- sa mạc lớn nhất Trung Quốc (chiếm >20% tổng diện tích đất nước).

  12. Phía Đông D. Thiên Sơn là BĐ. Guốc-Phan với độ cao trung bình dưới mực nước biển là âm154m

  13. Dãy Côn Luân ( với độ cao 5000-7000m) Nằm giữa Tân Cương và Tây Tạng. Từ SN Pamia (p.Đông lãnh thổ TQ), dãy Côn Luân hạ dần độ cao về phía Đông & mở rộng theo chiều ngang, tạo thành các dãy song song (2000-3000m) như Antintac, Kì Liên Sơn, Tần Lĩnh.

  14. Càng về phía Tây và Tây Nam địa hình càng cao điển hình là sơn nguyên Tây Tạng là một vùng rộng lớn và cao nhất thế giới với độ cao trung bình >4500m so với mực nước biển nơi đây được mệnh danh là “nóc nhà của thế giới” gồm các hệ thống núi uốn nếp trẻ cao nhất thế giới như dãy Côn Luân, dãy Hymalaya.

  15. Sơn nguyên Tây Tạng • Sơn nguyên này cao ở phía Tây và thấp dần ở phía Đông. Được hình thành từ sự va chạm của các mảng kiến tạo Ấn-Úc và Á-Âu vào thời kì đại Tân Sinh,cách đây khoảng 55 triệu năm và quá trình này hiện vẫn còn tiếp diễn.

  16. Nằm sâu trong nội địa với S=2,5 triệu km2 • Độ cao trung bình 4500m  mưa ít + nhiều nắng. • Trên bề mặt chia cắt của sơn nguyên Tây Tạng có nhiều sông băng nuôi dưỡng nước cho các con sông lớn trên lục địa.

  17. Dãy Himalaya nằm phía trên biên giới ở Nam Tây Tạng, có sườn dốc ở phía Nam, thoải về phía Bắc. Dài gần 2500km theo hướng T-Đ với độ cao trung bình trên 6000m với trên chục đỉnh núi từ 8000m trở lên. Dãy Hymalaya (ảnh chụp từ vệ tinh)

  18. 8848m 22/5/2008 VN đã chinh phục đĩnh Everet với 3 VĐV: _Bùi Văn Ngợi, _Phan Thanh Nhiên _Nguyễn Mậu Linh. Về hình thái, Everet giống như một hình tháp lớn với ba mặt B,Đ và T là những sườn dốc có các lưỡi băng hà tràn xuống độ cao 2000-3000m

  19. Phần phía Đông: • Đây là bộ phận được hình thành trên nền Hoa Nam với các nếp uốn Cổ sinh và Trung Sinh nên địa hình chủ yếu ở đây là các: đồng bằng, cao nguyên, bồn địa. • Địa hình của phần phía đông này có cấu tạo dạng bậc, thấp dần từ nội địa ra biển.

  20. Miền đông Trung Quốc trải rộng từ vùng duyên hải vào đất liền, đến kinh tuyến 105o Đ, chiếm gần 50% diện tích của cả nước. Đây là nơi có các đồng bằng châu thổ lớn, đất đai phù sa, màu mỡ và là nơi dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú.

  21. Thiên nhiên miền Đông

  22. 105o Đông Phần Tây Phần Đông

  23. Phần Đông của lãnh thổ TQ là dạng địa hình chuyển tiếp thấp dần từ Tây sang Đông. Ở phía Tây Bắc phần này là Cao nguyên Hoàng Thổ với các dãy núi thấp và trung bình có hướng ĐB-TN hoặc có hướng B-N như: Lã Lương Sơn, Thái Hành Sơn, Hoành Đoạn Sơn… Đây là vùng đất rộng gần 400.000km2 với độ cao từ 1200-1500m thuộc địa phận tỉnh Cam Túc, Thiểm Tây, Sơn Tây, Hà Nam, Thanh Hải và khu tự trị Nội Mông.

  24. bồn địa Tứ Xuyên Cách biển 400 km. Nằm ở thượng và trung lưu sông Trường Giang. diện tích 300.000 km2 thuộc tỉnh Tứ Xuyên. Ở đây có địa hình lòng chảo thấp ở giữa và có độ cao 300-700m so với mực nước biển.

  25. Cao nguyên Vân - Quý Nằm ở phía Nam bồn địa Tứ Xuyên . Phần lớn thuộc 2 tình Vân Nam & Quý Châu. Ở phía Tây Nam là khu vực quá độ giữa sơn nguyên Tây tạng và dãy đồi Hoa Nam. Địa hình ở Vân Nam khá cao với nhiều ngọn trên 3000m trong khi địa hình phía Đông Quý Châu chỉ khoảng chừng 1000m.

  26. Địa hình Đồng bằng • Với tổng diện tích hơn 2 triệu km2, đồng băng phân bố dọc duyên hải phía đông Trung Quốc. • những đồng bằng này không phân bố thành một dải liên tục từ Bắc xuống Nam mà xen kẽ vào nó là các cao nguyên và đồi thấp có độ cao dưới 200m cùng với các bồn địa rông lớn. Nơi đây cũng là hạ nguồn của các con sông lớn (Hắc Long Giang, Hoàng Hà, Trường Giang…).

  27. Địa hình Đồng bằng • Trung Quốc có 4 đồng bằng chính, theo thứ tự từ Bắc xuống Nam sẽ là: • đồng bằng Đông Bắc • đồng bằng Hoa Bắc • đồng bằng Hoa Trung • đồng bằng Hoa Nam.

  28. Địa hình Đồng bằng đồng bằng Đông Bắc: so với 3 đồng bằng trên thì diện tích nhỏ hẹp hơn, là hạ nguồn của con sông Hắc Long Giang, Từ Hoa, Liêu Hà có S khoảng hơn 300.000 km2.

  29. ĐB. Hoa Đông với chiều dài theo hướng B-N là 1.000km với nơi rộng nhất khoảng 700km. đồng bằng Hoa Bắc là lưu vực của sông Hoàng Hà có diện tích 700.000 km2. đồng bằng Hoa Nam trải dọc theo sông Châu Giang, là đồng bằng phì nhiêu và màu mỡ nhất Trung Quốc.Đây chính là trung tâm lương thực chính của Trung Quốc, bề mặt bằng phẳng và trũng có những hồ lớn. đồng bằng Hoa Trung là đồng bằng có diện tích lớn nhất, là hạ nguồn của sông Trường Giang

  30. B – Khoáng sản • Trung Quốc có tài nguyên khoáng sản phong phú. Tài nguyên khoáng sản đã khám phá rõ chiếm 12% tổng lượng khoáng sản thế giới, đứng thứ 3 trên thế giới. • Cho đến nay, Trung Quốc đã phát hiện 171 loại khoáng sản, trong đó 158 loại khoáng sản đã được khám phá rõ trữ lượng:

  31. Tình hình phân bố và trữ lượng một số loại khoáng sản chủ yếu của Trung Quốc

  32. Nhóm nhiên liệu Đó là than, dầu mỏ, khí tự nhiên, đá phiến có dầu và có nguyên tố phóng xạ: urani, thori đã tìm được và khẳng định.

  33. Than đá: _Trữ lượng than đá Trung Quốc đứng thứ hai thế giới (chiếm 1/3). Trữ lượng đã khám phá rõ: 1500 tỉ tấn(trong đó than nâu có trữ lượng 325 tỉ tấn), khai thác khoảng 800 triệu tấn / năm. _Than đá phân bố chủ yếu ở khu vực miền Hoa Bắc, Đông Bắc, nhất là ở tỉnh Sơn Tây (“tòa nhà than”,chiếm 30% trữ lượng cả nước), tỉnh Thiểm Tây, khu tự trị Nội Mông…

  34. Hoạt động khai thác than

  35. Dầu khí: • Trữ lượng dầu mỏ đã khám phá rõ 19,85 tỉ tấn, đứng thứ 9 trên thế giới. • Trữ lượng khí đốt đã khám phá rõ 19,50 tỉ tấn, đứng thứ 20 trên thế giới. • Tài nguyên dầu khí tập trung nhiều nhất ở miền Tây Bắc rồi đến Đông Bắc, Hoa Bắc và thềm lục địa khu vực miền Đông Nam.

  36. Khai thác dầu mỏ

More Related