1 / 19

Bài 24 CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH

Bài 24 CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. 1. Những vấn đề chung. 2. Nội dung của hợp đồng bảo lãnh. 3. Công chứng hợp đồng bảo lãnh. 4. Tình huống thực tế. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG. 1.1. Cơ sở pháp lý và thực tiễn. 1.2. Đặc điểm của hợp đồng bảo lãnh.

marika
Download Presentation

Bài 24 CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 24CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH

  2. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Những vấn đề chung 2. Nội dung của hợp đồng bảo lãnh 3. Công chứng hợp đồng bảo lãnh 4. Tình huống thực tế

  3. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Cơ sở pháp lý và thực tiễn 1.2. Đặc điểm của hợp đồng bảo lãnh

  4. 1.1. Cơ sở pháp lý và thực tiễn • Cơ sở thực tiễn: bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo một hợp đồng đã được ký kết; Bảo về quyền lợi cho bên có quyền để bên có nghĩa vụ phải thực hiện và thực hiện một cách tốt nhất nghĩa vụ của mình. • Cơ sở pháp lý: Từ điều 342 đến điều 357 - BLDS

  5. 1.2. Đặc điểm của hợp đồng bảo lãnh • Phải lập thành văn bản. • Trong một số trường hợp, thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên là thời điểm hợp đồng bảo lãnh được chứng nhận bởi cơ quan có thẩm quyền; • Nghĩa vụ theo hợp đồng bảo lãnh là nghĩa vụ phái sinh từ một hợp đồng đã được ký trước đó; • Là loại hợp đồng không có đền bù.

  6. 2. NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH 2.1. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh 2.2. Chủ thể của hợp đồng bảo lãnh 2.3. Đối tượng của hợp đồng bảo lãnh 2.4. Các điều khoản cơ bản

  7. 2.1. Điều kiện có hiệu lực • Chủ thể có năng lực pháp luật và năng lực hành vi đầy đủ; • Đối tượng hợp đồng là tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên bảo lãnh; • Nội dung không trái pháp luật, đạo đức xã hội; • Nghĩa vụ chính phải hợp pháp; • Hình thức: phải bằng văn bản.

  8. 2.2. Chủ thể của hợp đồng • Bên bảo lãnh là người có nghĩa vụ; bên nhận bảo lãnh là người có quyền; • Cá nhân: phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự; Nếu hợp đồng ký thông qua người đại diện thì phải có giấy tờ chứng minh. • Tổ chức: do người đại diện xác lập quan hệ. Có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền.

  9. 2.3. Điều kiện có hiệu lực • Là tài sản. Bao gồm: + Tài sản là động sản; + Bất động sản; + Quyền tài sản. • Tài sản bảo lãnh cũng có thể là tài sản được hình thành trong tương lai.

  10. 2.4. Các điều khoản cơ bản • Thông tin các bên; • Nội dung nghĩa vụ được bảo đảm: phải thể hiện rõ ràng; • Tài sản bảo lãnh: cần mô tả cụ thể trong hợp đồng; • Nội dung và giá trị của tài sản bảo lãnh do hai bên tự xác định và ghi rõ trong hợp đồng; • Thời hạn bảo lãnh; • Phương thức xử lý tài sản bảo lãnh.

  11. 2.4. Các điều khoản cơ bản • Nội dung quyền và nghĩa vụ của các bên (phải được thể hiện rõ ràng qua việc mô tả cụ thể hành vi mà mỗi bên được hoặc phải thực hiện); • Các thỏa thuận khác không trái pháp luật, đạo đức xã hội.

  12. 3. CÔNG CHỨNG HĐ BẢO LÃNH 3.1. Khái niệm 3.2. Thủ tục 3.3. Giá trị của hợp đồng bảo lãnh đã được công chứng

  13. 3.1. Khái niệm • Là việc công chứng viên xác nhận tính xác thực của hợp đồng bảo lãnh tài sản được giao kết giữa các bên nhằm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ một hợp đồng mà các bên đã giao kết trước đó; • Là yêu cầu bắt buộc đối với một số loại hợp đồng bảo lãnh cụ thể.

  14. 3.2. Thủ tục 3.2.1. Trách nhiệm của công chứng viên 3.2.2. Hồ sơ, giấy tờ 3.2.3. Các bước cụ thể

  15. 3.2.1 Trách nhiệm của CCV • Kiểm tra năng lực hành vi và ý chí của các bên giao kết hợp đồng; • Thời gian, địa điểm ký kết hợp đồng; • Kiểm tra tính hợp pháp của các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu đối với tài sản; • Xác nhận chữ ký các bên.

  16. 3.2.2 Hồ sơ, giấy tờ • Điểm khác biệt so với các hợp đồng, giao dịch thông thường: phải có kèm theo văn bản hợp đồng chính mà theo đó một bên phải bảo lãnh tài sản để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ; • Hợp đồng bảo lãnh có thể do hai bên tự soạn sẵn hoặc công chứng viên soạn thảo theo yêu cầu của các bên.

  17. 3.2.3 Các bước cụ thể Tiếp nhận yêu cầu, hồ sơ công chứng Kiểm tra nội dung hợp đồng (hoặc soạn thảo hợp đồng) Ký công chứng Lưu hồ sơ công chứng

  18. 4. TÌNH HUỐNG CỤ THỂ Chị L ký hợp đồng mua căn nhà của anh C; nhưng do không đủ tiền trả ngay một lúc nên chị L đã đề nghị anh C cho nợ 200 triệu. Để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của chị L đối với anh C, các bạn của chị L gồm chị H, chị G và chị T đã đồng ý dùng tài sản của mình bảo lãnh cho chị L. ? Việc nhiều người đứng ra bảo lãnh cho một nghĩa vụ có được không? Trách nhiệm sẽ như thế nào? Nếu có yêu cầu soạn thảo hợp đồng, công chứng viên hãy xác định các bên trong quan hệ hợp đồng nói trên?

  19. DIEM TUA VANG CO., LTDAddress: 308/9A Cach Mang Thang Tam, Ward 10, District 3, HCM City.Tel: 08.35 262 008 - .35 262 068    Hotline: 094 6666 749 – 094 6666 748Email: info@diemtuavang.com – Web: www.diemtuavang.comĐiểm tựa vàng – Điểm tựa thành công!

More Related