380 likes | 722 Views
KIỂM TRA BÀI CŨ. ĐỀ 1. ĐỀ 2. ĐỀ 1 Câu 1:Lăng kính là gì ? Công thức tính lăng kính. Lăng kính là một khối trong suốt đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song Công thức sini=nsinr sini’=nsinr’
E N D
KIỂM TRA BÀI CŨ ĐỀ 1 ĐỀ 2
ĐỀ 1Câu 1:Lăng kính là gì ? Công thức tính lăng kính • Lăng kính là một khối trong suốt đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song • Công thức sini=nsinr sini’=nsinr’ r + r’ = A D= i+I’-A
Câu 2. Ứng dụng của lăng kính? • Như một gương phẳng • Làm kính tiềm vọng
ĐỀ 2.Câu 1.Công thức tính Dm ? Điều kiện để có Dm • sin(Dm+A)/2 = nsinA/2 Điều kiện để có góc lệch cực tiểu là i’=i=im Câu 2.Có một lăng kính đặt trong khôngkhí có n= 3 , tiết diện là một tam giác đều, góc tới i=600 .Tìm D. D = 600
BÀI 48 THẤU KÍNH MỎNG
1. Định nghĩa • Thấu kính là một khối trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc mặt phẳng và một mặt cầu • Có hai loại thấu kính : các thấu kính mép mỏng và các thấu kính máp dày • Kí hiệu Thấu kính phân kì (Thấu kính rìa dày) Thấu kính hội tụ ( Thấu kính rìa mỏng)
O O • Thấu kính mép mỏng, kí hiệu • Thấu kính mép dày, kí hiệu
R1 R2 C1 C2 Hình các thấu kính mép mỏng R1, R2 là bán kính các mặt cầu, δđược gọi làđường kính mở hay đường kính khẩuđộ δ Trục chính
Đường thẳng bất kì qua quan tâm O được gọi là trục phụ • Thấu kính mép mỏng được gọi là thấu kính hội tụ • Thấu kính mép dày được gọi là thấu kính phân kì • Mọi tia sáng bất kì qua quang tâm thì truyền thẳng trục phụ Trục chính O quan tâm
P P Điều kiện để có ảnh rõ nét • Các tia sáng tới thấu kính phải lập một góc nhỏ với trục chính. Ứng với một điểm vật chỉ có một điểm ảnh nên vật cho ảnh rõ nét I P
2.TIÊU ĐIỂM. TIÊU DIỆN.TIÊU CỰ a) Tiêu điểm ảnh chính Thí nghiệm với thấu kính hội tụ • Vị trí điểm sáng được gọi là tiêu điểm ảnh chính F’, gọi tắt là tiêu điểm ảnh Thí nghiệm với thấu kính phân kì • Ta không hứng được một điểm sáng trên màng • Theo thí nghiệm ta thấy được một điểm sáng ở vị trí F’.F’ cũng được gọi là tiêu điểm ảnh • Với thấu kính phân kì, tiêu điểm ảnh F’ nằm phía tia tới
F’ F’ E O O
b)Tiêu điểm vật chính Thí nghiệm với TKHT • Vị trí nguồn sáng điểm để có chùm tia ló song song với trục chính được gọi là tiêu điểm vật chính, hay là tiêu điểm vật của thấu kính kí hiệu là F Thí nghiệm với THPK • Điểm F nằm cùng phía với chùm tia ló và là tiêu điểm vật chính hay tiêu điểm vật của THPK F và F’ đối xứng với nhau qua quan tâm
S F E E F O O
c)Tiêu diện. Tiêu điểm phụ • Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm vật F gọi là tiêu diện vật F F’ F F’ O O tiêu diện vật tiêu diện vật
Tiêu diện • Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm ảnh chính F’ được gọi là tiêu diện ảnh F F’ F’ F O O tiêu diện ảnh tiêu diện ảnh
Tiêu điểm phụ • Điểm cắt của trục phụ bất kì với tiêu diện vật hay tiêu diễn ảnh gọi là tiêu điểm vật phụ (F1) hay tiêu điểm ảnh phụ (F’1) F1 F O F O F1
F’1 F’ F’ O O F’1
d) Tiêu cự • Tiêu cự là độ dài đại số, kí hiệu là f có trị số tuyệt đối bằng f = OF = OF’ Quy ước : f > 0 với TKHT f < 0 với THPK
- Tia tới song song trục chính ( tia ló tương ứng hoặc đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh chính F’ a) Các tia đặc biệt - Tia tới ( hay đừơng kéo dài) qua tiêu điểm vậy chính F, tia ló tương ứng song song với trục chính - Tia tới qua quang tâm O thì đi thẳng F’ F F F’ O O
F’1 F’1 b)Cách vẽ .Cách 1 • Vẽ trục song song với tia SI • Vẽ tiêu diện ảnh, cắt rtục nói trên tại một tiêu điểm phụ là F ’1. • Từ I, vẽ tia ló đi qua F ’1 S S I I F F’ F’ F O O
F1 F’1 Cách 2 • Vẽ tiêu diện vật,cắt tia tới SI tại một tiêu điểm vật phụ là F1 • Vẽ trục phụ đi qua F1 • Vẽ tia ló song song với trục phụ trên S S I I F F’ F F’ O O
TKPK A C Có thể là TKPK hoặc HT B D TKHT 3 câu đều sai CỦNG CỐ BÀI HỌC 1.Chiếu một chùm sáng hội tụ đến thấu kính L, biết chùm tia ló // trục chính của thì L là
2.Phát biểu nào không đúng về TKHT A. Một chùm sáng // qua TKHT chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau TK B. Vật thật cho ảnh thật C. Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật D. Một tia sáng qua TKHT, sau khi khúc xạ, ló ra sau Tk sẽ đi qua tiêu điểm chính
Vẽ ảnh của điểm sáng S I S F F’ O S’