390 likes | 898 Views
KIỂM TRA BÀI CŨ. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ? Tại sao gọi là chiến tranh thế giới?. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất. Tại sao gọi là chiến tranh đế quốc, phi nghĩa?. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945). Chương I
E N D
KIỂM TRA BÀI CŨ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ? Tại sao gọi là chiến tranh thế giới? Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất. Tại sao gọi là chiến tranh đế quốc, phi nghĩa?
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945) Chương I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) TIẾT 21: Bài 15CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917
Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)I – HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng Nêu tình hình chính trị, kinh tế và xã hội nước Nga vào đầu thế kỉ XX ?
NGƯỜI NÔNG DÂN NGA TRƯỚC CÁCH MẠNG NGƯỜI NÔNG DÂN NGA TRƯỚC CÁCH MẠNG
Hàng vạn phụ nữ Nga đau khổ tiễn chồng con và người thân tham gia cuộc chiến tranh đế quốc do Nga Hoàng phát động.
Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)I – HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng Nêu tình hình chính trị, kinh tế và xã hội nước Nga vào đầu thế kỉ XX ?
Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)I – HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng -Chính trị: là một nước đế quốc quân chủ chuyên chế. - Kinh tế: suy sụp. - Xã hội: mâu thuẫn xã hội gay gắt. +Nông dân,công nhân >< Nga hoàng +Các dân tộc trong trong đế quốc Nga >< Nga hoàng +Vô sản >< Tư sản…..
Trước tình hình như vậy, Đảng bộ Bôn-sê-vích ở Pê-tơ-rô-grát đã có chủ trương gì ? “Chúng ta đang trải qua một thời kì chưa từng có - những ngày đẫm máu: Dưới ngọn cờ của Nga hoàng, hàng vạn công nhân phải chiến đấu ngoài mặt trận vì bọn tư bản, hàng vạn người khác đang rên xiết dưới gánh nặng của nạn đắt đỏ và toàn bộ tình trạng kinh tế bị tàn phá. ...” “Không thể chờ đợi và im lặng được nữa... Không có lối thoát nào khác ngoài cuộc đấu tranh của nhân dân... ... Phải lật đổ chính phủ Nga hoàng để tổ chức nước Cộng hoà dân chủ Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ và trao lại toàn bộ ruộng đất cho nông dân.” (Trích truyền đơn kêu gọi đấu tranh của Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát ngày 14 -2 -1917)
Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)I – HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng - Chính trị: là một nước đế quốc quân chủ chuyên chế - Kinh tế: suy sụp - Xã hội: mâu thuẫn xã hội gay gắt => Tình thế cách mạng xuất hiện. Tại sao?
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 2.Cách mạng tháng Hai năm 1917 a. Diễn biến Ngày 23/2 (8/3/1917): 9 vạn nữ công nhân biểu tình ở Pê-tơ-rô-grát
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 2.Cách mạng tháng Hai năm 1917 a. Diễn biến Ngày 23/2 (8/3/1917): 9 vạn nữ công nhân biểu tình ở Pê-tơ-rô-grát Ngày 27/2 (12/3/1917): Tổng bãi công, chuyển sang khởi nghĩa vũ trang. Kết quả của cách mạng tháng Hai?
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 2.Cách mạng tháng Hai năm 1917 a. Diễn biến Ngày 23/2 (8/3/1917): 9 vạn nữ công nhân biểu tình ở Pê-tơ-rô-grát Ngày 27/2 (12/3/1917): Tổng bãi công, chuyển sang khởi nghĩa vũ trang. b. Kết quả: Chế độ Nga hoàng bị lật đổ. Hai chính quyền mới được thiết lập và song song tồn tại: - Các Xô viết . - Chính phủ tư sản lâm thời.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917 a. Tình hình Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga như thế nào? Chính phủ tư sản lâm thời làm gì? Trước tình hình đó Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã có chủ trương gì? Nhận xét?
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917 a. Tình hình • Hai chính quyền vẫn song song tồn tại. • - Chính phủ tư sản lâm thời tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc và đàn áp nhân dân • - Chủ trương của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích:Tiếp tục làm cách mạng, dùng bạo lực lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, xoá bỏ tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. Phù hợp với sự phát triển của đất nước và lòng dân. Đầu tháng 10 – 1917 Lê-nin về nước trực tiếp chỉ đạo Cách mạng. Kế hoạch khởi nghĩa được chuẩn bị
Cung điện Mùa đông–sào huyệt của Chính phủ lâm thời tư sản Các đơn vị quân đội tham gia cách mạng Trung tâm lãnh đạo cuộc khởi nghĩa (Điện Xmô-nưi) Các lực lượng phản cách mạng Các đội vũ trang Cận vệ đỏ
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917 a. Tình hình b. Diễn biến: Đêm 24/10(6/11/1917) Lê-nin trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa ở điện Xmô-nưi, khởi nghĩa thắng lợi trong thành phố (trừ Cung điện Mùa Đông). Đêm 25/10(7/11/1917) Cung điện Mùa Đông bị chiếm, chính phủ tư sản lâm thời bị sụp đổ. Đầu năm 1918 cách mạng toàn thắng trong cả nước .
Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)I – HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917 CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓMSo sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười năm 1917? Lật đổ chế độ phong kiến Lật đổ chính quyền tư sản Đảng Bôn-sê-vích Đảng Bôn-sê-vích Quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân - Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ - Hai chính quyền song song tồn tại - Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn - Chính quyền về tay vô sản và nhân dân lao động
DẶN DÒ • Câu hỏi và bài tập 1, 2 SGK trang 82. • Chuẩn bị : • BÀI 15: Ý nghĩa Cách mạng tháng Mười. • BÀI 16: Chính sách Kinh tế mới. Thành tựu của Liên Xô (1925-1941)