0 likes | 2 Views
Chu00f4m chu00f4m lu00e0 lou1ea1i tru00e1i cu00e2y gu1eafn liu1ec1n vu1edbi mu00f9a hu00e8, u0111u01b0u1ee3c nhiu1ec1u ngu01b0u1eddi u01b0a chuu1ed9ng bu1edfi hu01b0u01a1ng vu1ecb thu01a1m ngon, trong u0111u00f3 cu00f3 cu00e1c mu1eb9 bu1ea7u. Vu1eady sau sinh u0103n chu00f4m chu00f4m u0111u01b0u1ee3c khu00f4ng?
E N D
Sau sinh ăn chôm chôm có được không? Phụ nữ sau sinh có thể trạng yếu nên cần được bổsung đủ chất dinh dưỡng đểgiúp cơ thể nhanh chóng hồi phục. Trái cây là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe, kích thích tiết sữa mà các mẹ không nên bỏ qua. Vậy sau sinh ăn chôm chôm được không? Xem thêm: uống sắt xong ăn hoa quảđược không Sau sinh ăn chôm chôm có được không? Sau sinh, mẹ có thểăn chôm chôm được nhưng chỉ nên dùng với sốlượng vừa đủvà ăn đúng cách để cung cấp dưỡng chất cho mẹ và bé mà không lo ngại tác dụng phụ xảy ra. Những lợi ích mà trái cây này mang lại là: Cung cấp năng lượng cho cơ thể: Cơ thể mẹ sau sinh cần bổsung đầy đủdưỡng chất bao gồm nước, carbohydrate, protein. Mẹ bổsung các dưỡng chất này sẽ cung cấp năng lượng cho cơ thể, từđó giảm mệt mỏi cho mẹ sau sinh. Chôm chôm là một trong những loại trái cây có hàm lượng lớn các chất nêu trên, do đó mẹăn chôm chôm có thể nạp nguồn năng lượng dồi dào cho cơ thể. Mẹ hãy bổ sung quả chôm chôm vào chếđộdinh dưỡng để có thể có sức khỏe tốt giúp chăm bé tốt hơn. Xem thêm: thuốc DHA sau sinh cho mẹ loại nào tốt Hỗ trợ tiêu hóa: Chất xơ có trong trái chôm chôm gồm chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. Chất xơ không hòa tan giúp tăng cường vận chuyển các chất trong đường ruột, hỗ trợ tiêu hóa hiệu
quả. Còn chất xơ hòa tan giúp hỗ trợ vi khuẩn đường ruột có lợi, tạo ra các chuỗi ngắn axit béo đi nuôi dưỡng các tế bào trong ruột, từđó ngăn ngừa rối loạn đường ruột hiệu quả. Giảm nguy cơ thiếu máu: Trong chôm chôm có chứa hàm lượng lớn sắt và đồng. Đây là những dưỡng chất có tác dụng tăng cường sản sinh hồng cầu giúp tăng tái tạo máu trong cơ thể. Do đó, mẹăn chôm chôm có thể giảm sự mệt mỏi và giảm các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt thường gặp phải do thiếu máu sau sinh. Thêm vào đó, hàm lượng vitamin C có trong chôm chôm còn có tác dụng hỗ trợ quá trình hấp thụđồng và sắt diễn ra nhanh hơn, từđó giúp cải thiện quá trình sản xuất tế bào máu, giúp hạn chế thiếu máu sau sinh hiệu quả. Xem thêm: mẹ sau sinh uống sắt và canxi như thế nào ngừa thiếu máu loãng xương Tăng cường sức đề kháng: Sau sinh, sức đề kháng của cơ thể mẹ bị suy yếu, do đó việc bổsung dưỡng chất cho mẹ là rất cần thiết. Chôm chôm là loại quảgiàu dưỡng chất giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, tránh sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh bên ngoài. Ngoài ra, mẹăn chôm chôm có thể loại bỏ các gốc tự do, cung cấp vitamin và khoáng chất giúp ức chế các phản ứng viêm và ngăn ngừa ung thư. Cách ăn chôm chôm tốt nhất cho mẹ sau sinh Bên cạnh câu hỏi mẹsau sinh ăn chôm chôm được không, để giúp nâng cao tối đa tác dụng của loại quả này với sức khỏe, khi ăn các mẹ cần lưu ý tới một số vấn đề sau: Chỉnên mua chôm chôm đúng vụ bởi chôm chôm bởi trái vụthường chứa nhiều lượng thuốc bảo vệ thực vật. Mẹ nên chọn mua quả to, mọng, quảmàu đỏtươi, có gai mềm và thưa, tránh mua quảđã héo, xỉn màu và dập nát.
Chôm chôm có tính nóng, do đó các mẹkhông nên ăn quá nhiều. Trung bình mỗi ngày chỉnên ăn khoảng 5 – 6 quảđể tránh việc mẹ bịnóng trong người và ảnh hưởng đến chất lượng của sữa mẹ. Mẹ hãy ngâm và rửa sạch chôm chôm trong nước muối loãng trước khi ăn. Các mẹ nên cắt đôi và tách vỏ chôm chôm thay vì cắn trực tiếp để tách vỏ, giúp mẹ hạn chế nguy cơ tiếp xúc trực tiếp với các loại thuốc trừ sâu còn trên vỏ ngoài của quả. Xem thêm: dha nên uống sáng hay tối Bài viết đã giúp mẹcó được thông tin cho câu hỏi sau sinh ăn chôm chôm được không. Hy vọng bài viết bổ ích cho các mẹ tham khảo thêm để bổsung dinh dưỡng cho mẹ mới sinh.