1 / 173

BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM

BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM. Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Portrait_of_a_Douc.jpg. Đề cương bài học . Mục tiêu bài học Sau bài học, học viên có thể :

thina
Download Presentation

BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Portrait_of_a_Douc.jpg

  2. Đề cương bài học Mụctiêubàihọc Sau bài học, học viên có thể : • Hiểu được những tác động của du lịchđốivớicác khu bảo tồn và tầm quan trọng của du lịch có trách nhiệm • Giải thích đượccáchthứcđể lồng ghép các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm trong việc lập kế hoạch khu bảo tồn • Giải thích được các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm đốivớicơ sở hạ tầng và dịch vụtrongkhubảotồn • Mô tả được các nguyên tắccủadu lịch có trách nhiệm trong vấnđềquản lý tác động của khách du lịch ở cáckhu bảo tồn • Xác địnhđượccơ chế tài chính cho phát triển kinh tế bền vững ở cáckhu bảo tồn • Giải thích đượccáchthứcdiễngiải và truyềnthôngvề di sản thiên nhiên mộtcách có tráchnhiệm • Xác địnhđượccáchthứcthamgiacủacộng đồng địa phươngtrongviệclập kế hoạch và quản lýcác khu bảo tồn • Giải thíchđượccáchthứcgiám sát và đánh giá các khu bảo tồn theohướngbền vững Chủđề • Tổng quan về các khu bảo tồn và du lịch ở Việt Nam • Tích hợp du lịch có trách nhiệmtrongviệcquyhoạch • Lồngghépcácnguyêntắcdu lịch có trách nhiệm trongcơ sở hạ tầng và dịch vụ • Cáchthứctiếpcận Du lịchtráchnhiệmvớiquảnlýtácđộngcủa du khách • Tài chính có trách nhiệm ở khu bảo tồn • truyềnthông và diễn giảicótráchnhiệm • Giám sátvàđánhgiá khu bảo tồntheohướngbền vững

  3. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM Chủđề 1. Tổng quan về các khu bảo tồn và du lịch ở Việt Nam Nguồn ảnh:http://en.wikipedia.org/wiki/File:Van_Long_natural_reserve_03.jpg

  4. Khái niệm Khu bảo tồn Một không gian địa lý được xácđịnh rõ ràng,được công nhận, chuyên dụng và được quản lý, bằng các công cụ pháp lý hoặc các biện pháp có hiệu quả khác, nhằm bảo tồn thiên nhiên về lâu dài cùng với các dịch vụ sinh thái và các giá trị văn hóa Nguồn: Hướng dẫn áp dụng các phương pháp quản lý khu bảo tồn, Dudley N, 2008

  5. Câu hỏi nhanh: IUCN xác định có 6 loại khu bảo tồn dựa theo mục tiêu quản lý. Bạn hãy kể tên chúng ?

  6. IUCN phân thành 6 loại khu bảo tồn 1. Khudựtrữthiênnhiênnghiêmngặt (a) vàKhubảovệhoangdã (b) A. Bảo vệ các khu vựcđặc trưng quan trọng cósự tương tác của con người và thiên nhiên ? B. Bảovệcáchệsinhthái, cácloàisinhvậtvàcácquátrìnhsinhtháihọc ở qui môlớn 2. Vườn Quốc gia C. Bảovệmộtloàihoặcsinhcảnhcụthể 3. Khubảotồnthắngcảnhtựnhiên D. Bảo vệ cáchệ sinh thái, môi trường sống và các giá trị văn hóa liên quan và các hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên truyền thống 4. Khubảotồnloài/Sinhcảnh 5. Khu bảo tồn cảnh quan đất liền E. Bảotồnđadạngsinhhọcvàcácgiátrịđịachất/địamạohoặcđiềukiệntựnhiên 6. Khubảotồnkếthợpsửdụngbềnvữngtàinguyên F. Khu vực lưu giữ những biểu hiện đặc biệt của thiên nhiên

  7. IUCN phân thành 6 loại khu bảo tồn 1. Khudựtrữthiênnhiênnghiêmngặt (a) vàKhubảovệhoangdã (b) A. Bảo vệ các khu vựcđặc trưng quan trọng cósự tương tác của con người và thiên nhiên ! B. Bảovệcáchệsinhthái, cácloàisinhvậtvàcácquátrìnhsinhtháihọc ở qui môlớn 2. Vườn Quốc gia C. Bảovệmộtloàihoặcsinhcảnhcụthể 3. Khubảotồnthắngcảnhtựnhiên D. Bảo vệ cáchệ sinh thái, môi trường sống và các giá trị văn hóa liên quan và các hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên truyền thống 4. Khubảotồnloài/Sinhcảnh 5. Khu bảo tồn cảnh quan đất liền E. Bảotồnđadạngsinhhọcvàcácgiátrịđịachất/địamạohoặcđiềukiệntựnhiên 6. Khubảotồnkếthợpsửdụngbềnvữngtàinguyên F. Khu vực lưu giữ những biểu hiện đặc biệt của thiên nhiên

  8. Lướt nhanh về môi trường tự nhiên của Việt Nam khu bảo tồn biển 15 diện tích đất liền dưới một số hình thức bảo vệ môi trường 18% 128 Hơn khubảotồnrừng Chiến khoảng 10% các loài sinh vật trên thế giới 68 vùng đất ngập nước có tầm quan trọng cấp quốc gia

  9. Thảoluận: Tạisaochúng ta cầncáckhubảotồn? Tạisaobảotồnmôitrườnglàquantrọng? Mộtsốlợiíchcủacáckhubảotồnlàgì?

  10. Những lợi ích của các khu bảo tồn

  11. Các cơ quan chức năng chủ chốt tham gia quản trị các khu bảo tồn của Việt Nam

  12. Tầm quan trọng ngày càng tăng của hoạtđộngdu lịch trong khu bảo tồn Khu bảo tồn đóng một vai trò quan trọng trongpháttriển du lịchvớiviệctạoracácđiểmđếnđể du kháchcóthể: • Vuichơigiảitríngoàitrời • Họctậpvàgiáodục • Kếtnối, giaolưu, tâm linh, chữa bệnh và đổi mới KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA HIỆP HỘI DU LỊCH SINH THÁI THẾ GIỚI • Du lịch sinh thái đã phát triển 20% -34% mỗi năm kể từ năm 1990 • Tại thị trường quốc tế du lịch dựa vào thiên nhiên đã phát triển ở mức 10-12% mỗi năm • Dấu hiệu cho thấy du lịch được mở rộng nhiều nhất trong và xung quanh khu vực tự nhiên còn lại của thếgiới • Cáckhunghỉdưỡngvàkháchsạnsinhtháiđượctrôngđợisẽbùngnổnhanhhơn so vớicáchìnhthứclưutrútruyềnthống Nguồn: The International Ecotourism Society 2006, Fact Sheet: Global Ecotourism, Available [online]: http://mekongtourism.org/website/wp-content/uploads/downloads/2011/02/Fact-Sheet-Global-Ecotourism-IETS.pdf (accessed May 2013)

  13. 3 phân khúc thị trường du lịch trọng điểm đối với các khu bảo tồn

  14. Thị trường khách quốc tế và thị trường khách nội địa đến với các khu bảo tồn ở Việt Nam Nguồn: Grunz, S. 2012, Responsible Tourism in and Around Protected Areas in Vietnam – Opportunities and Challenges for Businesses and Protected Areas [unpublished], GIZ/MARD Project “Preservation of biodiversity in forest ecosystems in Vietnam”, GIZ

  15. Lợi ích của Du lịch đối với các khu bảo tồn

  16. Bài tập nhóm: Trong khi các khu bảo tồn thì có rất nhiều giá trị nhưng nếu hoạt động du lịch thiếu qui hoạch và tổ chức quản lý kém thì có thể làm tổn hại đến phát triển bền vững. Hãy chỉ ra các tác động tiêu cực mà hoạt động Du lịch có thể tạo ra đối với các khu bảo tồn. Sử dụng các bảng trong slide tiếp theo đây để trả lời câu hỏi

  17. Những tác động tiêu cực đến môi trường củadu lịch trong các khu bảo tồn (ví dụ)

  18. Những tác động tiêu cực đến môi trường củadu lịch trong các khu bảo tồn

  19. Những tác động tiêu cực đến kinh tế củadu lịch trong các khu bảo tồn

  20. Những tác động tiêu cực đến xã hội củadu lịch trong các khu bảo tồn

  21. Thảo luận: Bạn chọn đi đâu? DU LỊCH ÍT GÂY TÁC ĐỘNG DU LỊCH ĐẠI CHÚNG Nguồn ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

  22. Du lịch có trách nhiệm: Xây dựng tương lai bền vững cho các khu bảo tồn

  23. Cách tiếp cận của du lịch có trách nhiệm Chúng ta phải chấp nhận rằng mọi quyết định và hành động chúng ta thực hiện trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta có một tác động. 1. CHỊU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI KINH TẾ Chúng ta phải chịu trách nhiệm về hành động của chúng ta và tiếp thu những kiến ​​thức, kỹ năng và nguồn lực để thực hiện nhữngthay đổi. DU LỊCH BỀN VỮNG Chịu trách nhiệm không chỉ là một mục đích. Nó đòi hỏi hành động. Và hành động đó phải là điều tốt đẹp - dựa trên pháp luật, đạo đức và luân lý của chúng ta. 3. HÀNH ĐỘNG 2. CÓ NĂNG LỰC MÔI TRƯỜNG DU LỊCH TRÁCH NHIỆM

  24. Những lợi ích của việc áp dụng cách tiếp cận du lịch có trách nhiệm tại các khu bảo tồn Tăng cường đóng góp cho việc bảo tồn Nâng cao trách nhiệm và quyền sở hữu Trao quyền cho người dân địa phương Du khách hài lòng hơn Nâng cao đa dạng sinh học và tình trạng của hệ sinh thái Nguồn ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

  25. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM Chủđề 2. Tích hợp du lịch có trách nhiệmtrongviệclập KẾ HOẠCH Nguồn anhe:http://en.wikipedia.org/wiki/Phong_Nha-K%E1%BA%BB_B%C3%A0ng_National_Park

  26. Thảo luận: Vai trò và tầm quan trọng của các kế hoạch ở khu bảo tồn là gì? Những kế hoạch liên quan thế nào tới phát triển bền vững? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu một khu bảo tồn không có hoặc thực hiện không hiệu quả qui hoạch tổng thể khu bảo tồn? Hãy cho 1 vài ví dụ

  27. Vấn đề là gì? • Rất nhiều khu bảo tồn ở Việt Nam không có kế hoạch tổng thể toàn diện và kịp thời • Kế hoạch quản lý khu bảo tồn giúp khu vực đó giữ lại được các giá trị và lợi ích của nó • Kế hoạch quản lý khu bảo tồn giúp giải quyết khả năng tương thích với môi trường, chất lượng sản phầm và các khía cạnh về kinh doanh

  28. TầmquantrọngcủakếhoạchbảotồnvàthựchiệncóhiệuquảTầmquantrọngcủakếhoạchbảotồnvàthựchiệncóhiệuquả “Nếu không có kế hoạch quản lý chung thì việc bảo tồn, phát triển và các hoạt động của một công viên sẽ xảy ra hết sức lộn xộn, thường là để đáp ứng các áp lực chính trị mà ít xem xét đến các tác động trong tương lai. Kết quả giống như đánh mất các cơ hội và gây ra các thiệt hại không thể phục hồi cho các giá trị và nguồn tài nguyên của công viên đó.” Young & Young, 1993 Nguồn: Young, C. & Young, B. 1993, Park Planning: A training manual (Instructors Guide), College of African Wildlife Management, Mweka, Tanzania

  29. Thách thức trong kế hoạch quản lý ở khu bảo tồn - Ngăn cản phát triển địa phương - Mấtcácnguồntàichính KINH DOANH DL Mục tiêu: sự hài lòng của khách hàng, lợi nhuận THAM GIA CỦA CĐ ĐỊA PHƯƠNG Mục tiêu: Nâng cao năng lực, xóa đói giảm nghèo BẢO TỒN Mục tiêu: Bảo tồn đa dạng sinh học + Pháttriểnvàtiếpthịcácsảnphẩmchung + Sửdụngbềnvữngcácnguồntàinguyêntựnhiên - Sửdụngbềnvữngtàinguyênthiênnhiên - Suy thoái môi trường + Liêndoanh - Cácdoanhnghiệpthiếuchuyênnghiệp - Khaithác Nguồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany

  30. Lợiíchcủakếhoạchquảnlýkhubảotồncùngvớicácnguyêntắccủa du lịchtráchnhiệm

  31. Cácnguyêntắcthựctiễntốttrongkếhoạchkhubảotồnvàtiếpcận du lịchtráchnhiệm

  32. Nguyêntắc 1: Hướng dẫn bằng mộtkếhoạch quản lý khubảotồntoàn diện Xâydựngkếhoạchquảnlýkhubảotồncầnbaogồmcácvấnđềcốtlõisau: • Mụctiêubảotồn • Tầmnhìn, mụctiêuquảnlý vàcácnguyêntắc • Cơhộivàcácmốiràngbuộc • Cáckhuvựcquảnlý • Giámsátvàđánhgiákếhoạch Nguồn ảnh http://en.wikipedia.org/wiki/Protected_areas_of_Vietnam

  33. Các vấn đề quan trọng trong kế hoạch quản lý khu bảo tồn

  34. Đảm bảokếhoạch được lồngghépvào bối cảnh rộng hơn nhằm đảm bảo tính bền vững • Kế hoạch này sẽ không bền vững nếu nókhông phù hợp vớiquy hoạch và chính sách ở cấp cao hơn có liên quan • Xemxétcácthỏathuậnchínhthứccủaphápluậttrongviệcchỉđịnhkhuvực (Vídụ, thểloại IUCN) vàkhẳngđịnh ý nghĩacủachúng • Cácthiết lập mục đích và mục tiêu quantrọnghơncủakếhoạchquảnlý Kếhoạch quản lý khu bảo tồn phù hợp tại đây

  35. Nguyên tắc 2: Nắm lấy sự tham gia • Sự tham gia củacác bên liên quan chính rất quan trọnglànnênsự thành công của các kế hoạch khubảotồn • Các bên liên quan có thể bên ngoài (người dân địa phương, du khách, những người khác) hoặc nội bộ (cán bộ tham gia thực hiệnkếhoạch) • Sự tham gia tạo nên quyền làm chủ và có nhiều khả năng tạo ra hành động • Cơ hội cho công chúng và các bên liên quan để xem xét dự thảo quản lý Nguồn ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

  36. Các bên liên quan trong kế hoạch khu bảo tồn

  37. Phương pháp cho các bên liên quan thamgiatrong việc lậpkếhoạchhoạch khubảotồn Nguồn: Thomas, L. & Middleton, J. 2003, Guidelines for Management Planning of Protected Areas, IUCN Gland, Switzerland & Cambridge, UK

  38. Hướngdẫntưvấnlậpkếhoạchquảnlýkhubảotồn Xác định tất cả các bên liên quan và tiếp cận họ một cách bình đẳng và minh bạch Đáp ứng kịp thời yêu cầu về các cuộc gặp mặt hoặc yêu cầu về tư liệu Phản hồi kết quả tham vấn cho tất cả Đưa ra các tư liệu có nhiều thông tin, rõ ràng và thân thiện với người sử dụng Cho các bên liên quan đủ thời gian để họ cung cấp tài liệu Cởi mở trong việc xem xét lại các đề nghị Đối xử với các bên liên quan như những đối tác đáng tôn trọng và cần thiết Lưu hồ sơ tài liệu về tất cả các ý kiến và các địa chỉ liên lạc Xem xét mọi quan điểm dù nó được chấp nhận hay không Thu thập các ý kiến bằng các phương pháp phù hợp về văn hóa Tríchtừ : Phillips, A. 2002, Management Guidelines for IUCN Category V Protected Areas Protected Landscapes/seascapes, IUCN, Gland, Switzerland, & Cambridge, UK Nguồn ảnhPixabay, www.pixabay.com

  39. Sự tham gia của cộng đồng địa phương • Cáccơquanquảnlýcủakhubảotồncótráchnhiệmhỗtrợchocộngđồngđịaphươngvìnhữnghạnchếvềkinhtếxãhộimàkhubảotồntạorađốivớihọ • Hơnnữagiúpđỡcộngđồngđịaphươngtrongvàxungquanhkhuvựcbảotồncũnggópphầngiúpchoviệcquảnlýkhubảotồn ở nhữngđiểmsau: - Làmgiảmsựpháhoạihoặccácthiệthạicủaviệckhaithácsửdụngcácnguồntàinguyênthiênnhiên - Dựatrêncáckiếnthứccủahọvềniiutrườngđểlậpkếhoạch - Thúcđẩysựpháttriểncácsảnphẩm du lịchbềnvững Nguồn ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

  40. Lời khuyên cho sự tham gia của cộng đồng địa phương trong việc lập kếhoạchkhubảotồn

  41. Cộng đồng địa phương tham gia lập kế hoạchcho khu bảo tồn Nguồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany

  42. 7 lời khuyên để tăng“quyền sở hữu ”cáckế hoạch quản lýkhubảotồngiữacácnhânviên Nguồn: Thomas, L. & Middleton, J. 2003, Guidelines for Management Planning of Protected Areas, IUCN Gland, Switzerland & Cambridge, UK Nguồn ảnh:Pixabay, www.pixabay.com

  43. Nguyêntắc 3: Ápdụngcáchtiếpcậnhệsinhtháitheokhuvực • KBT bịảnhhưởngbởicácquyếtđịnh, hoạtđộngvàquátrìnhsinhtháibênngoài • Kếhoạchquảnlý KBT phảixemxétđếnviệcsửdụngcácnguồntàinguyênvàtácđộngbênngoàiranhgiớicủanó • Đặcbiệtquantrọngkhicácchínhquyềnkhácquảnlýcáckhuvựcbênngoài • Đểthànhcôngnóichungnênxemviệclậpkếhoạch KBT lànhằmmụcđíchxâydựngmôhìnhpháttriểnbềnvững Nguồn ảnhPixabay, www.pixabay.com

  44. 3 vấnđềtrọngtâmtrongviệcphốihợpkhuvực 1 2 Phối hợp hoặc liên kết kế hoạch quản lý KBT với quá trình phát triển của địa phương và các hoạt động của cơ quan, tổ chức khác trong khu vực. Trong kế hoạch quản lý KBT phải xác định và giải quyết các nguyện vọng và nhu cầu của cộng đồng địa phương xung quanh KBT (cũng như những người sống trong đó) 3 Kết hợp các bên liên quan trong quy hoạch vùng đệm và trongcácchươngtrình giáo dục, nghệ thuật trình diễnvàcácchươngtrìnhcósựthamgiacủa cộng đồng

  45. Nguyêntắc 4: Quyhoạchcáckhuvựcđểquảnlýhiệuquả • Phân chia khuvựcđểxác định những gì có thể và không có thể xảy ra trong các khuvực khác nhau của một KBT bao gồm: • Quản lý tài nguyên thiên nhiên • Quản lý tài nguyên văn hóa • Sử dụngcủa con người và lợi ích • Sử dụng của du khách và kinh nghiệm • Quyềntruy cập • Cơ sở vật chất và phát triển công viên • Bảo trì và hoạt động • Cáckhuvựcthiếtlậpgiớihạncủaviệcsửdụngđượcchấpnhậnvàsựpháttriển Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/

  46. Chức năng tiêu biểu của các khu vực Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/

  47. Phân loại các khu vực trong KBT Nguồn Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany

  48. Câu hỏi nhanh: Bạn biết gì về phân chia các khu vực?Hãy xác định 4 khu vực và vị trí của chúng trong bản đồ KBT ở slide sau đây

  49. Ví dụ về một kế hoạch phân vùng khu bảo tồn Lối vào Có 4 khuvựctrongsơđồnày, hãyxácđịnhchúng Ocean 1. Đại dương Điểmhấpdẫn Trạmgác 2. Đường mòn 3. 4. Đại dương Đại dương

  50. Vídụvềviệcphân chia khuvựctrongkhubảotồn Lối vào Vùng đệm Cácđiểmhấpdẫn Đại dương Trạmgác Khuvựcsửdụngchuyênsâu Đườngmòn Khuvựchoangdã Khuvựccấmsửdụng Đại dương Đại dương

More Related