180 likes | 192 Views
TƯ VẤN BỆNH NHÂN CHỤP MSCT MẠCH VÀNH CẢN QUANG TẠI PHÒNG KHÁM. BS ĐOAN TRANG KHOA TIM MẠCH. DẪN NHẬP
E N D
TƯ VẤN BỆNH NHÂN CHỤP MSCT MẠCH VÀNH CẢN QUANG TẠI PHÒNG KHÁM BS ĐOAN TRANG KHOA TIM MẠCH
DẪN NHẬP NHU CẦU CHỤP MSCT MẠCH VÀNH GẦN ĐÂY NGÀY CÀNG TĂNG:Đầunăm 2019, nhânmộthộinghịvềphòngngừabiếncốtimmạch, qua traođổitôiđượcbiếtcác BS can thiệptimmạchđánhgiácao 640MSCTMV CỦA HÒA HẢO vìcáclợiíchchongườibệnh:Thủtụcđơngiản, nhanhchóngTiếtkiệm chi phíchongườibệnhMáyhiệnđại- kếtquảcóđộchínhxáccao… Từ khóa: BN = bệnh nhân BĐMV = bệnh động mạch vành,ĐMV = động mạch vành MXV= mảngxơvữa YTNC= yếutốnguycơ CCTA (Coronary ComputerTomography Angiography) = chụp CT mạch vành có cản quang
CA LÂM SÀNG1: • BN nam, 64 t2 năm nay, thỉnhthoảngcảmgiácđaungựctráivàigiây, khôngliênquangắngsức.Cao huyếtáp 6 nămđangđiềutrịổn
CHỈ ĐỊNH CCTA ( CORONARY CT ANGIOGRAPHY)(Theo khuyến cáo gầnđâycủa các Hiệp hội tim mạch Hoa kỳ và Châu Âu) 1. Người có các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành : • Tăng lipid máu • Tiểu đường • Tăng huyết áp • Nghiện thuốc lá • Tiền sử gia đình bệnh mành vành • Cóthểxemxétchụp CCTA khinguycơtoànbộcao, dùchưacótriệuchứng. 2. Nghi ngờ bệnh mạch vành: • Đau ngực • Mệtkhigắngsức (ECG và điện tâm đồ gắng sức không rõ bất thường) 3. CCTA cũngđượcchỉđịnhtrongmộtsốtìnhhuốngloạnnhịp, suytim.. khôngrõnguyênnhânđểloạitrừ do bệnhmạchvành.. 4. Sau điều trị tái thông ĐMV: đặt stent can thiệp mạch vành qua da và phẫu thuật bắc cầu ĐMV (CABG).
CA LÂM SÀNG 2: BN nam 74t, ngườiCampuchia Đãphẩuthuậtnhiềucầunốimạchvành, đangđiềutrịthuốctimmạchuốnghàngngày. 1 tháng nay, BN mệt, đaungựckhigắngsức,( đibộmáy 6km-dốc 5).
CA LÂM SÀNG 3: • BN nam, 66t • Đaungực 3 năm, điềutrịtimmạchkhôngổn • Đượcgiớithiệuđến HH chụp 640MSCTMV
Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được • Tăng huyết áp • Rối loạn lipid (mỡ) máu • Hút thuốc lá • Thừa cân, Béo phì • Giảm dung nạp đường/ Đái tháo đường • Lười vận động • Một số yếu tố nguy cơ có thểkhác: Căng thẳng • Tăng đông máu • Uống rượu quá mức • Hói sớm và nhiều /đỉnh đầu ở nam • CRP cao•Thiếungủ( thờigianngủngắn• Khuyên BN triệttiêucác YTNC: • Bỏthuốclá • Giảmănmỡ, tópmỡ • Bỏthóiquenngồilâu: nhậu, xemtivi-> thaybằngdạothămvườn 3 lần/ ngày • Uốngnhiềunước • Tránhnónggiận, căngthẳng ***Và chế độ ăn có lợi cho tim, ít mỡ bão hoà và cholesterol, nhiều rau, quả, cá... Khuyênbnuốngthuốcđềuvàtáikhámđịnhkỳ Điềutrịtíchcực MXV: statin, thuốcchốngkếttậptiểucầubêncạnhthuốcdãnvành. ***Đếnhôm nay, BN khôngcònđaungực, khỏehơn
ÍCH LỢI CỦA CCTA • CT mạch vành có khả năng loại trừ hẹp mạch vành 97 - 100%(->test rất đáng tin cậy) • CCTA nhữngtrườnghợpchụpđểchẩnđoánmàkhôngcầnđiềutrị can thiệp -> giảmtỉlệchụp DSA MV -> giúpgiảm chi phí, giảmthờigiannằmviệnvàgiảmnguycơchongườibệnh. • Thêmvàođó, đểchẩnđoán BMV, các test gắng sức khi âm tính chỉ loại trừ bệnh động mạch vành tắc nghẽn, không loại trừ được các trường hợp có mảng xơ vữa nhưngkhông gâytắc nghẽn , -> CCTA hữu ích trong đánh giá nguy cơ và điều trị phòng ngừa tích cực trêncácmụctiêuđiềutrịmảngxơvữa( statin , thuốcchốngkếttậptiểucầu…) • CCTA có thể đánh giá cả lòng lẫn thành động mạch vành: khảo sát được các đặc tính về hình thái và cấu trúc của mảng xơ vữanhư không vôi hóa, vôi hóa, dạng hỗn hợp… hữu ích cho xác định các các sang thương có nguy cơ cao gây hội chứng mạch vành cấp… • (Hạn chế của chụp mạch vành xâm nhập là chỉ đánh giá được hẹp lòng mạch vành, không cung cấp được thông tin về thành ĐMV, hình thái và cấu trúc của mảng xơ vữa…)
CÁC LƯU Ý KHI CHỤP CTTA: • Trước khi chụp CT mạch vành: cần nhịn ăn 4 tiếng trước chụp, ( thựctếbncầntránhăn no đểtránhnônóikhitiêmthuốccảnquang). Cần xét nghiệm chức năng thận. • Cáctrườnghợp không chụp CTTA: • Tiền sử dị ứng với thuốc cản quang gốciode • Suy thận với độ lọc cầu thận < 30ml/phút/m2 • Cường giáp chưa điều trị ổn định. • Cáctrườnghợpthậntrọng: • Tiềnsửdịứng …, hen suyễn.. • 30ml/phút/m2 <Độlọccầuthận <45ml/phút/m2 • BN nên đi cùng người thân khi làm thủ thuật • Sau khi chụp xong: uống nước nhiều trong vòng 1 - 2 ngày để thuốc cản quang thải hết qua nước tiểu. • Saukhichụp CCTA, nên dừng thuốcmetformine>= 48 tiếng. (Chuyển sang thuốc trịtiểuđườngkhác)
Nhịp tim tốt nhất để chụp <70 lần/phút, nếu nhịp tim nhanh có thể sử dụng thuốc để làm chậm nhịp tim (Chẹn Beta,Diltiazem…), Những bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim (ngoại tâm thu, rung nhĩ…) hay nhịp nhanh vẫn có thể chụp được và chất lượng hình ảnh từ khá trởlên. • Huyết áp thích hợp < 140/90 mmHg • Tập bệnh nhân nín thở ( 10s) trước khi chụp. • Giải thích tác dụng phụ của thuốc cản quang: • Máy chụp nhanh và lấy toàn bộ thể tích quả tim chỉ trong 1 chu chuyển, nên không cần dùng nhiều thuốc cản quang để duy trì qua nhiều chu chuyển tim như máy thế hệ cũ. • Liều tia cho phép/năm: 3-4mSv. - Lấy hình nhanh chỉ tại một thời điểm trong 1 chu chuyển tim-Nên liều tia xạ thấp (trung bình 2.21±1.03 mSv • BN có bảo hiểm y tế, muốn chuyển viện đến chụp CT cản quang tại Hòa Hảo: • Bảo hiểm y tế chỉthanh toán chụp CT bình thường, do đó phần chênh lệch do chụp cản quang , bn tự chi trả. • Ngoài giấy chuyển viện, BN cần photo sẵn chứng minh nhân dân, thẻ bảo hiểm để nộp cho phòng bảo hiểm (lầu 3).
KẾT LUẬN: • Tóm lại, chụp CT mạch vành là một kỹ thuật chẩn đoán BĐMV có giá trị và có nhiều triển vọng. • Trong tương lai, CCTA không chỉ giúp xác định phạm vi và mức độ hẹp ĐMV mà còn có thể tiến tới đánh giá tốt hơn nữa cấu tạo của các mảng xơ vữa, từ đó xác định được các MXV gây nguy hiểm có khả năng gây hội chứng MV cấp…CCTA cũng giúp giảm tỉ lệ những trường hợp chụp MV xâm nhập để chẩn đoán mà không cần can thiệp. • Đặcbiệt 640MSCTMV HòaHảocónhiềuưuđiểm: • Thủtụcđơngiản, nhanhchóng • Tiếtkiệm chi phíchongườibệnh • Máyhiệnđại- kếtquảcóđộchínhxáccao, chất lượng hình ảnh cải thiện rất nhiều, liều tia xạ và liều thuốc cản quang cực thấp ( có lợi cho bệnh nhân), rối loạn nhịp tim hay nhịp nhanh vẫn chụp được (ưu điểm hơn so với máy thế hệ cũ). • Tuy vậy chụp CT mạch vành vẫn có những nguy cơ: phơi nhiễm tia xạ và dùng thuốc cản quang. Vì vậy chỉ định chụp CCTA nên tuân thủ theo các hướng dẫn dựa trên chứng cứ của các Hiệp hội, cũng như cân nhắc lợi hại cho từng bệnh nhân cụ thể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO • Khuyếncáo 2010 vềcácbệnhlýtimmạchvàchuyểnhóa. HộitimmạchViệtnam • M Zacho, MD. K.F.Kofoed, MD, PhD. Coronary CT angiography with Aquilion ONE-clinical cases • Taylor AJ, Cerqueira M, John McB, et al. ACCF/ACR/SCCT/SCMR/ASNC/ NASCI/SCAI/SIR 2010 appropriateness criteria for cardiac CT. J Am Col Cardiol. 2010;56:1864-94. • Fihn SD, Gardin JM, Abrams J, et al. 2012 ACCF/AHA/ACP/AATS/PCNA/SCAI/ STS Guideline for the Diagnosis and Management of Patients With Stable Ischemic Heart Disease. Circulation. 2012;126:e354-e471 • Montalescot G, Sechtem U, Achenbach S, et al. 2013 ESC guidelines on the management of stable coronary artery disease. The Task Force on the management of stable coronary artery disease of the European Society of Cardiology European Heart Journal. 2013;34:2949–3003..