1 / 12

Kinh nghiệm từ các cuộc đàm phán thành công

Kinh nghiệm từ các cuộc đàm phán thành công. Diễn giả: Ông Vũ Khoan Nguyên Phó thủ tướng. 1. Đàm phán gồm 3 khâu. C huẩn bị; Tiến hành đàm phán; Thực hiện thỏa thuận. 2. Chuẩn bị gồm 3 khâu. Xây dựng đề án; Dàn xếp nội bộ; H ình thành đoàn đàm phán.

zoe
Download Presentation

Kinh nghiệm từ các cuộc đàm phán thành công

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Kinh nghiệm từ các cuộc đàm phán thành công Diễn giả: Ông Vũ Khoan Nguyên Phó thủ tướng

  2. 1. Đàm phán gồm 3 khâu • Chuẩn bị; • Tiến hành đàm phán; • Thực hiện thỏa thuận.

  3. 2. Chuẩn bị gồm 3 khâu • Xây dựng đề án; • Dàn xếp nội bộ; • Hình thành đoàn đàm phán

  4. 3. Đề án đàm phán cần giải đáp được các vấn đề • Mình muốn gì ? Mình có gì; Mình có gì để mặc cả, trong đó có thẻ nhân nhượng cái gì, đến đâu? • Phía đối tác thế nào; • Tình thế chung ra sao, có gì thuận, có gì không thuận đối với cuộc đàm phán; • Dự kiến các mức cam kết (tối đa, tối thiểu, trung bình...); • Chọn lựa chiến lược đàm phán (áp đặt? thích nghi? thỏa hiệp?lẩn tránh? • Chiến thuật tiến hành đàm phán.

  5. 4. Thu xếp nội bộ. • Dàn xếp, thống nhất nội bộ về mức độ cam kết; • Trình xin ý kiến chỉ đạo của các cấp có thẩm quyên; • Chuẩn bị các điều kiện nội bộ để tận dụng cơ hội, ứng phó thách thức sau khi thỏa thuận; • Điều chỉnh các văn bản pháp quy phù hợp với cam kết.

  6. 5. Hình thành và tổ chức công việc của đoàn đàm phán • Chọn Trưởng đoàn (nắm vấn đề, có kinh nghiệm đàm phán và có năng lực đoàn kết, tổ chức công việc;) • Chọn các thành viên (cũng với tiêu chuẩn đại thể như vậy song cần chú trọng có tinh thần hợp tác;) • Xây dựng quy chế làm việc của đoàn đàm phán

  7. 6.1. Tiến hành đàm phán (1) • Thỏa thuận nguyên tắc, phạm vi nội dung, phương cách đàm phán; • Thăm dò thái độ, chủ trương của đối tác: • Trao đổi dự thảo:

  8. 6.2. Tiến hành đàm phán (2) • Mặc cả nội dung; • Thể hiện thành lời văn và thỏa thuận văn bản; • Vận động hành lang: • Các công việc kỹ thuật;

  9. 7. Thực hiện thỏa thuận • Trình phê duyệt hay phê chuẩn, thông báo, trao đổi văn bản phê duyệt. phê chuẩn; • Phổ biến nội dung thỏa thuận và hướng dẫn phương cách thực hiện cho các bộ phận hữu quan: • Xây dựng và tiến hành các biện pháp tự vệ; • Sơ kết, tổng kết để điều chỉnh kịp thời

  10. Thu xếp nội bộ. • Dàn xếp, thống nhất nội bộ về mức độ cam kết; • Trình xin ý kiến chỉ đạo của các cấp có thẩm quyên; • Chuẩn bị các điều kiện nội bộ để tận dụng cơ hội, ứng phó thách thức sau khi thỏa thuận; • Điều chỉnh các văn bản pháp quy phù hợp với cam kết.

  11. Hình thành và tổ chức công việc của đoàn đàm phán • Chọn Trưởng đoàn (nắm vấn đề, có kinh nghiệm đàm phán và có năng lực đoàn kết, tổ chức công việc;) • Chọn các thành viên (cũng với tiêu chuẩn đại thể như vậy song cần chú trọng có tinh thần hợp tác;) • Xây dựng quy chế làm việc của đoàn đàm phán

  12. Thảo luận và hỏi đáp

More Related