1 / 58

BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM NĂM TUỔI

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐỒNG HỚI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG. BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM NĂM TUỔI. I. MỤC TIÊU. Nắm được mục đích ban hành Bộ chuẩn PTTENT Nắm được cấu trúc, nội dung Bộ chuẩn PTTENT Biết cách sử dụng Bộ chuẩn hỗ trợ thực hiện chương trình GDMN.

padma
Download Presentation

BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM NĂM TUỔI

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐỒNG HỚI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM NĂM TUỔI

  2. I. MỤC TIÊU Nắm được mục đích ban hành Bộ chuẩn PTTENT Nắm được cấu trúc, nội dung Bộ chuẩn PTTENT Biết cách sử dụng Bộ chuẩn hỗ trợ thực hiện chương trình GDMN. Biết xây dựng công theo dõi sự phát triển của trẻ Biết điều chỉnh kế hoạch giáo dục dựa vào kết quả theo dõi sự phát triển của trẻ

  3. 1. Khái niệm về chuẩn

  4. Chuẩn phát triển trẻ là những tuyên bố thể hiện sự mong đợi về những gì trẻ nên biết và có thể làm đượcdưới tác động của giáo dục.

  5. Cái trẻ đã biết vaf tự làm được Cái trẻ nên biết và có thể làm được

  6. Nâng cao Hướng dẫn Tiêu chuẩn Học và Phát triển Sớm Nâng cao Kiến thức Cộng đồng về Phát triển của Trẻ Giám sát Tiến bộ Quốc gia Các Mục đích sử dụng chuản Xây dựng Giáo trình Tăng cường Giáo dục Dạy dỗ trẻ Nâng cao Chất lượng đào tạo Giáo viên Đánh giá các Chương trình

  7. Chuẩn giúp cho GV, cha mẹ hiểu được khả năng của trẻ để: • + Không đòi hỏi ở trẻ những điều trẻ không thể làm được hoặc đánh giá thấp khả năng của trẻ. • + Hỗ trợ để trẻ phát triển tối đa tiềm năng của mình • + Theo dõi sự phát triển của trẻ để điều chỉnh các tác động kích thích sự phát triển của trẻ.

  8. Không phải là một danh mục liệt kê thật đầy đủ về sự phát triển của trẻ.Không dùng để xếp loại trẻ.

  9. 2. Cấu trúc và nội dung của Chuẩn phát triển trẻem năm tuổi

  10. .

  11. Phạm vi phát triển cụ thể của trẻ

  12. là những mong đợi mà trẻ em năm tuổi • nên biết và có thể làm được

  13. Mô tả những hành vi hay kỹ năng có thể quan sát được mà ta mong trẻ đạt được trong Chuẩn đã định.

  14. Nội dung Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi gồm: 4 lĩnh vực 28 chuẩn 120 chỉ số

  15. Sự phát triển thể chất ( 6 chuẩn, 26 chỉ số) Sự phát triển TC và quan hệ xã hội ( 7chuẩn, 34 chỉ số) Bộ chuẩn PTT 5 tuổi (4 lĩnh vực, 28 chuẩn, 120 chỉ số Sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp ( 6 chuẩn, 31 chỉ số Sự phát triển nhận thức ( 9 chuẩn, 29 chỉ số)

  16. Lĩnh vực PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT(6 chuẩn, 26 chỉ số)

  17. Lĩnh vực phát triển thể chất

  18. Lĩnh vực phát triển thể chất (tiếp)

  19. Lĩnh vực PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI(7 chuẩn 34 chỉ số)

  20. Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội

  21. Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội (tiếp)

  22. Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội(tiếp)

  23. Lĩnh vực PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP(6 chuẩn 31 chỉ số)

  24. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp

  25. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp (tiếp)

  26. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp (tiếp)

  27. Lĩnh vực PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC(9 chuẩn 29 chỉ số)

  28. Lĩnh vực phát triển nhận thức

  29. Lĩnh vực phát triển nhận thức (tiếp)

  30. Lĩnh vực phát triển nhận thức (tiếp)

  31. 3. Mục đích ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi

  32. 1. Hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục mầm non, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm thế cho trẻ em năm tuổi vào lớp 1. • a) Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi là cơ sở để cụ thể hóa mục tiêu, nội dung chăm sóc, giáo dục, lựa chọn và điều chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục cho phù hợp với trẻ mẫu giáo năm tuổi. • b)Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi là cơ sở để xây dựng bộ công cụ theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo năm tuổi.

  33. 2. Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi là căn cứ để xây dựng chương trình, tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn các bậc cha mẹ và cộng đồng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em năm tuổi nhằm nâng cao nhận thức về sự phát triển của trẻ em. Trên cơ sở đó tạo sự thống nhất trong chăm sóc, giáo dục trẻ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

  34. . Cách sử dụng Bộ chuẩn PTTENT để : • Xác định mục tiêu giáo dục năm? • Lựa chọn và cụ thể hóa nội dung? • Xác định và điều chỉnh các hoạt động?

  35. Căn cứ xác định mục tiêu • - Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi gồm 28 chuẩn, 120 chỉ số. Đây chính là mục tiêu giáo dục cụ thể đầu ra của trẻ mẫu giáo 5 tuổi cần đạt được trong và sau quá trình giáo dục. • - 120 chỉ số trong Bộ chuẩn được thực hiện qua cac thang các (chủ đề )của năm học.

  36. Căn cứ xác định nội dung • - Dựa vào mục tiêu giáo dục giáo viên cụ thể nội dung giáo dục trong chương trình giáo dục mầm non tương ứng với mục tiêu (các chỉ số)

  37. Mục tiêu giáo dục cụ thể (chỉ số ) -Tự mặc và cởi được áo, quần - Nội dung giáo dục( trong chương trình ) + Các loại cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay + Lắp ráp các hình, xâu luồn các hạt, buộc dây + Cài, cởi cức áo, quần, kéo khóa

  38. Đi thăng bằng được trên ghếthể dục (2m x 0,25m x 0,35m). + Đi nối bàn chân tiến, lùi + Đi trên dây (dây đặt trên sàn), đi trên ván dốc, đi trên ghế thể dục

  39. 3. Lựa chọn hoạt động giáo dục. • - Từ nội dung giáo dục được lựa chọn, giáo viên có thể lựa chọn, thiết kế hoạt động phù hợp với chủ đề để tổ chức cho trẻ hoạt động. • - Một nội dung giáo dục giáo viên có thể thiết kế thành các hoạt động khác nhau như trò chuyện, khám phá, chơi, lao động... phù hợp với khả năng. hứng thú của trẻ, điều kiện vật chất sẵn có... Các hoạt động này được tổ chức thực hiện vào các thời điểm phù hợp trong ngày.

  40. Phương pháp theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ • Khi thực hiện chương trình GDMN thường thực hiện theo dõi trẻ đánh giá sự PTT vào các thời điểm nào trong năm • Cách xây dựng công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ dựa vào Bộ chuẩn PTTENT

  41. 1. Các phương pháp theo dõi đánh giá sự phát triển trẻ • Tạo tình huống; • Quan sát; • Trò chuyện với trẻ/phụ huynh/giáo viên • Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ. • Bài tập

  42. 2. Các thời điểm theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ • Đánh giá hàng ngày ( Theo dõi thường xuyên) là đánh giá trẻ trong các hoạt động hàng ngày để kịp thời điều chỉnh hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong các hoạt động tiếp theo • Đánh giá cuối chủ đề/ giai đoạn: đánh giá những việc giáo viên và trẻ chưa làm được để cải tiến, điều chỉnh kế hoạch, môi trường giáo dục trong các chủ đề tiếp theo

  43. 3. Các bước xây dựng Bộ công cụ theo đõi đánh giá sự phát triển của trẻ • Bước 1. Lựa chọn các chỉ số cần theo dõi. • Bước 2. Thống nhất thang điểm: đánh dấu +: đạt ; dầu -: chưa đạt; • Bước 3. Nghiên cứu minh chứng của các chỉ số để lựa chọn phương pháp theo dõi, kiểm tra, dụng cụ hỗ trợ

  44. Bước 4. Thảo luận về danh mục kiểm tra xem những phương pháp sử dụng sẽ cho kết quả có chính xác không? Các dụng cụ sử dụng kèm theo có phù hợp không; có dễ sử dụng không? Sửa và hoàn chỉnh • Bước 5: Thử nghiệm danh mục kiểm tra bằng cách đóng vai trẻ và người kiểm tra để thống nhất cách thực hiện đối với từng chỉ số

  45. Ví dụ minh họa • Chỉ số: 51: Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn

  46. *Tạo tình huống • Cô đưa ra một công việc và phân công trẻ vào từng công việc cụ thể. Ví dụ trực nhật lớp, cô phân công một số trẻ xếp lại giá đồ chơi, một số trẻ quét nhà, một số trẻ kê lại bàn ghế .. Cô quan sát trẻ thực hiện • * Quan sát: trong các công việc lao động : vệ sinh lớp, trước, sau giờ ăn hoặc trong một trò chơi có nhiều vai chơi... • *Trao đổi với phụ huynh. Ở nhà trẻ khi mẹ giao việc trẻ có thực hiện không ? Khi thực hiện công việc được giao trẻ có vui vẻ làm không ?

  47. Cong cu:- Chi so • - Minh chung cho chi so • - Phuong phap danh gia chi so • - Dung cu, thiet bij ho tro cho viec thuc hien

  48. 4.Sử dụng bộ công cụ. • 4.1. Sử dụng bộ công cụ để theo dõi sự phát triển của trẻ thường xuyên. • - Để có thể sử dụng Bộ chuẩn PTTENT theo dõi sự phát triển thường xuyên của trẻ, GV cần nắm được các phương pháp đánh giá từng chỉ số và chủ yếu thông qua các hoạt động thường ngày cùng với trẻ • - GV có thể kết hợp cùng với gia đình giáo dục các cháu một cách phù hợp để dần dần các cháu có thể đạt được mục tiêu của giáo dục mầm non, nghĩa là đạt được 120 chỉ số phát triển phù hợp với độ tuổi.

More Related